![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 126 SGK Sinh học 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu với các gợi ý và cách giải cho từng bài tập trang 126 sẽ giúp các em ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài thằn lằn bóng đuôi dài để từ đó vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập liên quan. Mời các em tham khảo, chúc các em học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 126 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 7Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.Hướng dẫn giải bài 1trang 126 SGK Sinh học 7:Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằnNơi sống và bắt mồiƯa sống và bắt mồi trong nước hoặc bờ các vực nước ngọtƯa sống, bắt mồi ở những nơi khô ráoThời gian hoạt độngBắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêmbắt mồi vào ban ngàyTập tínhThường ở những nơi tối, không có ánh sángThường phơi nắngTrú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùnTrú đông trong các hốc đất khô ráoSinh sảnThụ tinh ngoàiThụ tinh trongĐẻ nhiều trứng Đẻ ít trứngTrứng có màng mỏng, ít noãn hoàngTrứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàngTrứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến tháiTrứng nở thành con, phát triển trực tiếpBài 2 trang 126 SGK Sinh học 7Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử độngcủa chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.Hướng dẫn giải bài 2trang 126 SGK Sinh học 7* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 122 SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 129 SGK Sinhhọc7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 126 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 7Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.Hướng dẫn giải bài 1trang 126 SGK Sinh học 7:Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằnNơi sống và bắt mồiƯa sống và bắt mồi trong nước hoặc bờ các vực nước ngọtƯa sống, bắt mồi ở những nơi khô ráoThời gian hoạt độngBắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêmbắt mồi vào ban ngàyTập tínhThường ở những nơi tối, không có ánh sángThường phơi nắngTrú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùnTrú đông trong các hốc đất khô ráoSinh sảnThụ tinh ngoàiThụ tinh trongĐẻ nhiều trứng Đẻ ít trứngTrứng có màng mỏng, ít noãn hoàngTrứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàngTrứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến tháiTrứng nở thành con, phát triển trực tiếpBài 2 trang 126 SGK Sinh học 7Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử độngcủa chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.Hướng dẫn giải bài 2trang 126 SGK Sinh học 7* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 122 SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 129 SGK Sinhhọc7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Sinh học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 6 Ngành động vật có xương sống Giải bài tập trang 126 SGK Sinh học 7 Bài tập thằn lằn bóng đuôi dài Giải bài thằn lằn bóng đuôi dàiTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 35 SGK Sinh học 7
4 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 184 SGK Sinh học 7
2 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 129 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 81 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 81 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 191 SGK Sinh học 7
3 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 184 SGK Sinh học 7
2 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 85 SGK Sinh học 7
3 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 35 SGK Sinh học 7
4 trang 11 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 85 SGK Sinh học 7
3 trang 10 0 0