![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 142 SGK Sinh học 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu được biên soạn với các gợi ý đáp án và cách giải bài tập trang 142 SGK sẽ giúp các em ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để từ đó vận dụng vào việc giải bài tập. Mời các em tham khảo tài liệu để hoàn thiện bài tậ một cách dễ dàng và nắm thêm những phương pháp giải bài tập nhanh, chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 142 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 142 SGK Sinh học 7Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.Hướng dẫn giải bài 1trang 142 SGK Sinh học 7:Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.Bài 2 trang 142 SGK Sinh học 7So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.Hướng dẫn giải bài 2trang 142 SGK Sinh học 7:Các hệ cơ quanThần lằnChim bồ câuTuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hút, máu phaTim có 4 ngăn, máu không pha trộnTiêu hóaHệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấpCó sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.Hô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí(thông khí phổi)Bài tiếtThận sau (Số lượng cầu thận khá lớn)Thận sau (Số lượng cầu thận rất lớn)Sinh sản– Thụ tinh trong– Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi tường.– Thụ tinh trong– Đẻ và ấp trứngĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 137 SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 146 SGK Sinhhọc7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 142 SGK Sinh học 7Bài 1 trang 142 SGK Sinh học 7Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.Hướng dẫn giải bài 1trang 142 SGK Sinh học 7:Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.Bài 2 trang 142 SGK Sinh học 7So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.Hướng dẫn giải bài 2trang 142 SGK Sinh học 7:Các hệ cơ quanThần lằnChim bồ câuTuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hút, máu phaTim có 4 ngăn, máu không pha trộnTiêu hóaHệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấpCó sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.Hô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí(thông khí phổi)Bài tiếtThận sau (Số lượng cầu thận khá lớn)Thận sau (Số lượng cầu thận rất lớn)Sinh sản– Thụ tinh trong– Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi tường.– Thụ tinh trong– Đẻ và ấp trứngĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 137 SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 146 SGK Sinhhọc7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Sinh học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 6 Ngành động vật có xương sống Giải bài tập trang 142 SGK Sinh học 7 Gợi ý giải bài tập chim bồ câu Giải bài tập chim bồ câuTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 35 SGK Sinh học 7
4 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 184 SGK Sinh học 7
2 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 129 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 81 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 81 SGK Sinh học 7
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 191 SGK Sinh học 7
3 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 184 SGK Sinh học 7
2 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 85 SGK Sinh học 7
3 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 35 SGK Sinh học 7
4 trang 11 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 85 SGK Sinh học 7
3 trang 10 0 0