Hướng dẫn giải bài 30,31,32,33,34,35,36,37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và định hướng phương pháp giải bài tập tia phân giác trong SGK nhằm giúp các em học sinh ghi nhớ công thức tính tia phân giác, biết cách tính tia phân giác, biết vận dụng công thức để tính tia phân giác chưa biết trong bài toán. Mời các em tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 30,31,32,33,34,35,36,37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Bài 30 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Ox, vẽ tia Ot sao cho góc ∠xOt =250, ∠xOy= 500.a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?b) So sánh góc tOy và góc xOt.c ) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?Hướng dẫn giải bài 30 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) vì các tia Ot,Oy cùng thuộc nửamặt phẳng bờ chứa Ox và ∠xOt < ∠xOyb) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy nên:∠xOt + ∠yOt = ∠xOydo đó250+ ∠tOy = 500suy ra : ∠tOy = 500– 250=250Vậy : ∠xOt = ∠tOy (2)c) từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy.Bài 31 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2a) Vẽ góc xOy có số đo 1260b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a.Hướng dẫn giải bài 31 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Hình vẽ hoàn chỉnhchú ý rằng:Bài 32 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Khi nào ta kết luận được tia Ox là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng:Hướng dẫn giải bài 32 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Câu c) d) đúng.Bài 33 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết ∠xOy = 1300.Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc ∠x’Ot.Hướng dẫn giải bài 33 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Vì góc xOy và góc yOx’ là hai góc kề bùnên góc xOy + yOx = xOx’hay 130º + ∠yOx’ = 180º⇒ góc yOx’ = 180º – 130º⇒ góc yOx’ = 50ºVì Ot là tia phân giác của góc xOynên góc xOt = góc tOy = ∠xOy/2 = 130º/2 = 65ºVì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox’nên góc tOy + yOx’ = tOx’hay 65º + 50º = 115ºVậy góc tOx’ = 115ºBài 34 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết ∠xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy và Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy. Tính số đo các góc x’Ot, xOt’, tOt’.Hướng dẫn giải bài 34 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Do góc xOy kề và bù với góc x’Oy∠xOy + ∠x’Oy = 180º∠x’Oy = 180º – ∠xOy∠x’Oy = 180º – 100º∠x’Oy = 80ºDo Ot là tia phân giác của góc xOy nên:∠xOt = ∠tOy = 100º/2 = 50ºDo Ot’ là phân giác của góc x’Oy nên:∠x’Ot’ = ∠t’Oy = 80º/2 = 40ºTính ∠x’Ot = ∠x’Oy + ∠yOt = 80º + 50º = 130ºTính ∠xOt’ = ∠xOy + ∠yOt’ = 100º + 40º = 140ºTính ∠tOt’ = ∠t’Oy + ∠yOt = 40º + 50º = 90ºBài 35 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb.Hướng dẫn giải bài 35 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Do Om là tia phân giác của góc bẹt∠xOy = 180º∠yOm = ∠xOm = 180º/2 = 90ºDo Ob và Oa lần lượt là tia phân giác của góc yOm = xOm = 90º/2 = 45º = ∠bOm = ∠aOmTính ∠bOa∠bOa = ∠bOm + ∠aOm = 45º + 45º = 90ºBài 36 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Cho hai tia Oy,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết:∠xOy = 30º ; ∠xOz = 80ºVẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính ∠mOn.Hướng dẫn giải bài 36 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:∠ xOy = 30º < ∠xOz = 80ºnên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Vậy ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz∠yOz = ∠xOz – ∠xOy = 80º – 30º = 50ºVì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên∠nOy = ∠zOy/2 = 25º∠yOm = ∠xOy/2 = 15ºVì Om là tia phân giác của góc xOy nên∠nOy = ∠zOy/2 = 25ºVậy ∠nOm = ∠nOy + ∠yOm = 25º + 15º = 40ºBài 37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết rằng∠xOy =30º,∠xOz =120ºa) Tính số đo góc yOz.b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy,tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOnHướng dẫn giải bài 37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:góc yOz = 1200– 300= 900b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được:góc mOn = 600– 150= 450Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 24,25,26,27,28,29 trang 84,85 SGKHình học6 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 38 trang 91 SGK Hình học 6 tập 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 30,31,32,33,34,35,36,37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Bài 30 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Ox, vẽ tia Ot sao cho góc ∠xOt =250, ∠xOy= 500.a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?b) So sánh góc tOy và góc xOt.c ) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?Hướng dẫn giải bài 30 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) vì các tia Ot,Oy cùng thuộc nửamặt phẳng bờ chứa Ox và ∠xOt < ∠xOyb) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy nên:∠xOt + ∠yOt = ∠xOydo đó250+ ∠tOy = 500suy ra : ∠tOy = 500– 250=250Vậy : ∠xOt = ∠tOy (2)c) từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy.Bài 31 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2a) Vẽ góc xOy có số đo 1260b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a.Hướng dẫn giải bài 31 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Hình vẽ hoàn chỉnhchú ý rằng:Bài 32 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Khi nào ta kết luận được tia Ox là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng:Hướng dẫn giải bài 32 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Câu c) d) đúng.Bài 33 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết ∠xOy = 1300.Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc ∠x’Ot.Hướng dẫn giải bài 33 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Vì góc xOy và góc yOx’ là hai góc kề bùnên góc xOy + yOx = xOx’hay 130º + ∠yOx’ = 180º⇒ góc yOx’ = 180º – 130º⇒ góc yOx’ = 50ºVì Ot là tia phân giác của góc xOynên góc xOt = góc tOy = ∠xOy/2 = 130º/2 = 65ºVì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox’nên góc tOy + yOx’ = tOx’hay 65º + 50º = 115ºVậy góc tOx’ = 115ºBài 34 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết ∠xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy và Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy. Tính số đo các góc x’Ot, xOt’, tOt’.Hướng dẫn giải bài 34 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Do góc xOy kề và bù với góc x’Oy∠xOy + ∠x’Oy = 180º∠x’Oy = 180º – ∠xOy∠x’Oy = 180º – 100º∠x’Oy = 80ºDo Ot là tia phân giác của góc xOy nên:∠xOt = ∠tOy = 100º/2 = 50ºDo Ot’ là phân giác của góc x’Oy nên:∠x’Ot’ = ∠t’Oy = 80º/2 = 40ºTính ∠x’Ot = ∠x’Oy + ∠yOt = 80º + 50º = 130ºTính ∠xOt’ = ∠xOy + ∠yOt’ = 100º + 40º = 140ºTính ∠tOt’ = ∠t’Oy + ∠yOt = 40º + 50º = 90ºBài 35 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb.Hướng dẫn giải bài 35 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Do Om là tia phân giác của góc bẹt∠xOy = 180º∠yOm = ∠xOm = 180º/2 = 90ºDo Ob và Oa lần lượt là tia phân giác của góc yOm = xOm = 90º/2 = 45º = ∠bOm = ∠aOmTính ∠bOa∠bOa = ∠bOm + ∠aOm = 45º + 45º = 90ºBài 36 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Cho hai tia Oy,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết:∠xOy = 30º ; ∠xOz = 80ºVẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính ∠mOn.Hướng dẫn giải bài 36 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:∠ xOy = 30º < ∠xOz = 80ºnên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Vậy ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz∠yOz = ∠xOz – ∠xOy = 80º – 30º = 50ºVì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên∠nOy = ∠zOy/2 = 25º∠yOm = ∠xOy/2 = 15ºVì Om là tia phân giác của góc xOy nên∠nOy = ∠zOy/2 = 25ºVậy ∠nOm = ∠nOy + ∠yOm = 25º + 15º = 40ºBài 37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết rằng∠xOy =30º,∠xOz =120ºa) Tính số đo góc yOz.b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy,tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOnHướng dẫn giải bài 37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2:a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:góc yOz = 1200– 300= 900b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được:góc mOn = 600– 150= 450Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 24,25,26,27,28,29 trang 84,85 SGKHình học6 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 38 trang 91 SGK Hình học 6 tập 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 6 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 6 Chương 2 Góc Giải bài tập trang 87 SGK Hình học 6 Giải bài tập tia phân giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 165 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 6,7,8,9,10 trang 75 SGK Hình học 6 tập 2
5 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 30,31,32,33,34,35,36,37 trang 87 SGK Hình học 6 tập 2
7 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 6,7,8,9,10 trang 75 SGK Hình học 6 tập 2
5 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 127 SGK Hình học lớp 6
5 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 96 SGK Hình học 6 tập 2
6 trang 11 0 0