![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu giải bài tập trang 48 Nghiệm của đa thức một biến gồm phần đáp án và gợi ý giải các bài tập 54,55,5,6 sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các em học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài học như: Nghiệm của đa thức một biến, số nghiệm của đa thức một biến,... Mời các em cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 54,55,56 trang 48 SGK Đại số 7 tập 2Bài 54 trang 48 SGK Đại số 7 tập 2Kiểm tra xem:a) x = 1/10 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 1/2 không.b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2– 4x + 3 không.Hướng dẫn giải bài 54 trang 48 SGK Đại số 7:Vậy x = 1/10 không là nghiệm của P(x).b) Ta có: Q(1) = 12– 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)Q(3) = 32– 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).Bài 55 trang 48 SGK Đại số 7 tập 2a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6.b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y) = y4+ 2.Hướng dẫn giải bài 55 trang 48 SGK Đại số 7:a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi3y + 6 = 03y = -6y = -2Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.b) Q(y) = y4+ 2Ta có: y4có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi yNên y4+ 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi yTức là Q(y) ≠ 0 với mọi yVậy Q(y) không có nghiệm.Bài 56 trang 48 SGK Đại số 7 tập 2Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″.Bạn Sơn nói: ” Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″ Ý kiến của em?Hướng dẫn giải bài 56 trang 48 SGK Đại số 7:Bạn Hùng nói saiBạn Sơn nói đúngCó rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.Chẳng hạn:F(x) = x – 1;H(x) = 2x – 2;G(x) = -3x + 3;K(x) = -1/3 x + 1/3Chú ý:trong các đa thức trên, đa thức x – 1 hoặc 1 – x là đơn giản nhất.Để xem đầy đủ nội dung của tài liệu các em vui lòng đăng nhập và tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem lại kiến thức của bài tập trước và sau:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 44,45,46,47,48,49,50,51,52,53 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2>> Bài sau:Hướng dẫn giải bài 57,58,59,60 trang 49 SGK Đại số 7 tập 2