Hướng dẫn giải bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu với các gợi ý đáp án và cách giải cho từng bài tập trang 66 sẽ giúp các em ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để từ đó vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập liên quan. Mời các em tham khảo, chúc các em học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây.Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về biến dị. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 trên website HỌC247.Bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà trồng tam bội. Ở những loài này, gen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.a) Xác định kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình ở các phép lai sau:mẹ Aaaa X bố Aaaamẹ AAaa XbốAAaab) Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau ở chuối rừng và chuối nhà.c) Thử giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện chuối nhà.Hướng dẫn giải bài 9trang 66 SGK Sinh học 12:a) P: V Aaaa X * AaaaGp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)Tỉ lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaaTỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp(+) P: AAaa X AAaaGp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Tỉ lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.b) Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhàĐặc điểmChuối rừngChuối nhàLượng ADNBình thườngCaoTổng hợp chất hữu cơBình thườngManhTế bàoBình thườngToCơ quan sinh dưỡngBình thườngToPhát triểnBình thườngKhoẻKhả năng sinh giao từBình thường -> có hạtKhông có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạtĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 66 SGK Sinh học12
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây.Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về biến dị. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 trên website HỌC247.Bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà trồng tam bội. Ở những loài này, gen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.a) Xác định kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình ở các phép lai sau:mẹ Aaaa X bố Aaaamẹ AAaa XbốAAaab) Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau ở chuối rừng và chuối nhà.c) Thử giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện chuối nhà.Hướng dẫn giải bài 9trang 66 SGK Sinh học 12:a) P: V Aaaa X * AaaaGp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)Tỉ lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaaTỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp(+) P: AAaa X AAaaGp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Tỉ lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.b) Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhàĐặc điểmChuối rừngChuối nhàLượng ADNBình thườngCaoTổng hợp chất hữu cơBình thườngManhTế bàoBình thườngToCơ quan sinh dưỡngBình thườngToPhát triểnBình thườngKhoẻKhả năng sinh giao từBình thường -> có hạtKhông có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạtĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 66 SGK Sinh học12
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Sinh học 12 Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 12 Chương 1 Cơ chế di truyền và biến dị Giải bài tập trang 66 SGK Sinh học 12 Bài ôn tập chương 1Tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 66 SGK Sinh học 12
5 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 26 SGK Sinh học 12
5 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 26 SGK Sinh học 12
5 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 66 SGK Sinh học 12
5 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 26 SGK Sinh học 12
5 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 58 SGK Sinh học 12
3 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 91 SGK Sinh học 12
4 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 30 SGK Sinh học 12
5 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 49 SGK Sinh học 12
4 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 107 SGK Sinh học 12
3 trang 13 0 0