Hướng dẫn giải bài tập bài Cây đa quê hương SGK Tiếng Việt 2
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của tài liệu gồm phần gợi ý trả lời các câu hỏi phần soạn bài, phần luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 2. Mời các em tham khảo tài liệu để nắm được nội dung chính của bài tập đọc, biết cách phân loại các dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập bài Cây đa quê hương SGK Tiếng Việt 2I. Soạn bài Cây đa quê hương SGK Tiếng Việt 2Câu hỏi 1.Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?- Hướnq dẫn: Đọc kĩ đoạn 1, tìm xem cây đa sống lâu năm được biểu hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? Tìm những từ ngữ hình ảnh ấy. Đó chính là nội dung câu trả lời.- Gợi ý: Cây đa sống rất lâu năm được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, câu văn sau:“Cây đa nghìn năm...”, “một tòa............ ”, “Chín đứa bắt tay ôm............ ”,“Cành cây lớn hơn............. ”, “Ngọn........... ”, “Rễ cây.........Câu hỏi 2.Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnhnào?* Dựa vào đoạn 1, em nêu cụ thể từng bộ phận.+ Thân: nhiều người ôm không xuể.+ Cành: lớn hơn cột đình.+ Ngọn: chót vót.+ Rễ: nổi lên mặt đất thành những hình thù kì quái.Câu hỏi 3: Hãy nói lại đặc điêm mồi bộ phận cây đa bằng một từ(thân: to)+ Cành: rất lớn.+ Ngọn: cao vút.+ Rễ: như những con rắn khổng lồ.Câu hỏi 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?- Hướng dẫn: Em đọc kĩ phần cuối của bài, sẽ tìm được những cảnh đẹp nữa của quê hương tác giả.- Gợi ý: Đó là cảnh: lúa vàng............. đàn trâu............... bóng sừngtrâu............ yên lặng.II. Luyện từ và câu trang 95 SGK Tiếng Việt 2Câu 1. Viết tên các bộ phận của một cây ăn quả:- rễ - lá- gốc - loa- thân - quả- cành - ngọnCâu 2. Viết những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:- Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nhám, nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm..- Cành cây: um tùm, khẳng khiu, xum xuê, cong queo, trơ trụi...- Lá cây: xanh biếc, xanh non, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm, úa vàng, non tơ, tươi tốt..Câu 3. Ghi câu hỏi có cụm từ “để làm gì?” đế hỏi về từng việc làm của bạn nhỏ được vẽ trong tranh rồi viết câu trả lời.Tranh 1:* Câu hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?- Trả lời: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để câv phát triển xanh tốt.Tranh 2:* Câu hỏi: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?- Trả lời: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để bảo vệ cho cây khỏi bị sâu phá hoại.Để tiện tham khảo các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài tập bài Những quả đào SGK Tiếng Việt 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài tập bài Cậu bé và cây si già SGK Tiếng Việt 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập bài Cây đa quê hương SGK Tiếng Việt 2I. Soạn bài Cây đa quê hương SGK Tiếng Việt 2Câu hỏi 1.Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?- Hướnq dẫn: Đọc kĩ đoạn 1, tìm xem cây đa sống lâu năm được biểu hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? Tìm những từ ngữ hình ảnh ấy. Đó chính là nội dung câu trả lời.- Gợi ý: Cây đa sống rất lâu năm được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, câu văn sau:“Cây đa nghìn năm...”, “một tòa............ ”, “Chín đứa bắt tay ôm............ ”,“Cành cây lớn hơn............. ”, “Ngọn........... ”, “Rễ cây.........Câu hỏi 2.Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnhnào?* Dựa vào đoạn 1, em nêu cụ thể từng bộ phận.+ Thân: nhiều người ôm không xuể.+ Cành: lớn hơn cột đình.+ Ngọn: chót vót.+ Rễ: nổi lên mặt đất thành những hình thù kì quái.Câu hỏi 3: Hãy nói lại đặc điêm mồi bộ phận cây đa bằng một từ(thân: to)+ Cành: rất lớn.+ Ngọn: cao vút.+ Rễ: như những con rắn khổng lồ.Câu hỏi 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?- Hướng dẫn: Em đọc kĩ phần cuối của bài, sẽ tìm được những cảnh đẹp nữa của quê hương tác giả.- Gợi ý: Đó là cảnh: lúa vàng............. đàn trâu............... bóng sừngtrâu............ yên lặng.II. Luyện từ và câu trang 95 SGK Tiếng Việt 2Câu 1. Viết tên các bộ phận của một cây ăn quả:- rễ - lá- gốc - loa- thân - quả- cành - ngọnCâu 2. Viết những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:- Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nhám, nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm..- Cành cây: um tùm, khẳng khiu, xum xuê, cong queo, trơ trụi...- Lá cây: xanh biếc, xanh non, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm, úa vàng, non tơ, tươi tốt..Câu 3. Ghi câu hỏi có cụm từ “để làm gì?” đế hỏi về từng việc làm của bạn nhỏ được vẽ trong tranh rồi viết câu trả lời.Tranh 1:* Câu hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?- Trả lời: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để câv phát triển xanh tốt.Tranh 2:* Câu hỏi: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?- Trả lời: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để bảo vệ cho cây khỏi bị sâu phá hoại.Để tiện tham khảo các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài tập bài Những quả đào SGK Tiếng Việt 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài tập bài Cậu bé và cây si già SGK Tiếng Việt 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Tiếng Việt 2 Hướng dẫn giải bài tập SGK Tiếng Việt 2 Chủ điểm Cây cối Soạn bài Cây đa quê hương giải bài Luyện từ và câu trang 95Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Lá cờ SGK Tiếng Việt 2
2 trang 17 0 0 -
Giải bài tập bài Kho báu SGK Tiếng Việt 2
2 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Sư tử xuất quân SGK Tiếng Việt 2
3 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Voi nhà SGK Tiếng Việt 2
2 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Nội quy đảo khỉ SGK Tiếng Việt 2
2 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Cây dừa SGK Tiếng Việt 2
2 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Gấu trắng là chúa tò mò SGK Tiếng Việt 2
2 trang 13 0 0 -
Giải bài tập bài Cậu bé và cây si già SGK Tiếng Việt 2
2 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Bé nhìn biển SGK Tiếng Việt 2
2 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập bài Bóp nát quả cam SGK Tiếng Việt 2
2 trang 11 0 0