Danh mục

Hướng dẫn giải bài tập bài Vàm cỏ đông SGK Tiếng Việt 3

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.41 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh có thể tự ôn luyện kiến thức và các bậc phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn học tốt môn Tiếng Việt cho con em mình, TaiLieu.Vn xin gửi đến các bạn tài liệu hướng dẫn giải bài tập bài Vàm cỏ đông. Tài liệu gồm 2 phần: soạn bài, luyện từ và câuVàm cỏ đông; ứng với mỗi phần đều có gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong đó. Mờicác bậc phụ huynh vàcác em học sinh cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập bài Vàm cỏ đông SGK Tiếng Việt 3A. Luyện từ và câu bài Vàm cỏ đông1. Chọn và xếp các từ ngữ vào bảng phân loại :Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, nganTừ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, khoai mì, vịt xiêm2. Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Tìm từ cùng nghĩa với các từ đó:Gan chi, gan rứa, mẹ nờMẹ rằng : cứu nước, mình chờ chi ai ?... Tàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc nắng mưa đưa đò- Có thể thay chi bằng gì, rứa bằng thế, nờ bằng à, tui bằng tôi, hắn bằng nó.3. Điền dấu câu vào mỗi ô trống dưới đây.CÁ HEO Ở VÙNG BIỂN TRƯỜNG SAĐêm trăng, biển yên tĩnh ... Một người kêu lên : "Cá heo |T]" Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : "A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !" ... - Có đau không chú mình [?]Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé !...B. Soạn bài Vàm cỏ đông1. Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua các câu nào ở khổ 1 ?Trả lời: Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện ở các câu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm Cỏ Đông ! ơi Vàm cỏ Đông2. Dòng Vàm cỏ Đông có những nét gì đẹp ?Trả lời : Dòng Vàm cỏ Đông có nhiều nét đẹp :Bốn mùa soi từng mảnh mây trờiTừng ngọn dừa gió đưa phe phẩyBóng lồng trên sóng nước chơi vơi3. Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ ?Trả lời : Tác giả ví con sông như dòng sữa mẹ vì sông luôn đem dòng nước ngọt lành về tưới cho cây, cho lúa thêm xanh và sông cũng luôn đem phù sa về bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng thêm màu mỡ.Nội dung: Cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông. Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang TaiLieu.Vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài tập bài Người con của Tây Nguyên SGK Tiếng Việt 3>> Bài sau: Hướng dẫn giải bài tập bài Cửa Tùng SGK Tiếng Việt 3

Tài liệu được xem nhiều: