Danh mục

Hướng dẫn giải bài tập Ôn tập cuối học kì II SGK Tiếng Việt 2

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hướng dẫn giải bài tậpÔn tập cuối học kì IIgợi ý cách giải bài tập cụ thể nhằm giúp các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập liên quan.Hy vọng đây làtài liệubổ ích giúp các em chuẩn bị tốt hơn cho bài thi học kì II, cùng tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập Ôn tập cuối học kì II SGK Tiếng Việt 2I. Tiết 1:Câu 1. Kiểm tra đọc: (Luyện đọc các bài tập đọc đã học).Câu 2. Hãy thay cụm từ"khi nào” trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...).Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?Khi nào các bạn được đón tết Trung Thu?Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?- Hướng dẫn: Cụm từ “khi nào” là cụm từ được dùng để hỏi “thời gian" trong một “khoảng” nào đấy mà không cần đến thời gian “cụ thể, chính xác”. Còn cụm từ “bao giờ”, “lúc nào”, “tháng mấy’’ “mấy giờ” là cụm từ dùng trong câu hỏi về “thời gian” tương đối cụ thể, chính xác”. Hiểu được như vậy, em sẽ dễ dàng thay các cụm từ này một cách phù hợp. Chú ý: em cần căn cứ vào nội dung hỏi cụ thể đế thay cho đúng.Ví dụ: Câu c: “Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?” Thì em có thể thay: "Mấy giờ bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?Hoặc: “Lúc nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?”Câu 3. Ngắt đoạn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả.Gợi ý: “Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ”.II. Tiết 2:Câu 2. Kiểm tra đọc: (Luyện đọc các bài đọc đã học). Tìm các từchỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây:Trexanh, lúaxanh, dòngxanh,xanh ngắt, đầuđỏ,đỏ tươi, đỏ thắm.Câu 3:Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 2:* Gợi ý:- Tre, lúa thế nào?- Một dòng thế nào?- Mùa thu ra sao?- Em quay đầu màu gì?- Ngói mới màu gì?- Em tô thế nào?a.Đặt câu hỏi có cụm từ “khi nào” cho những câu sau:Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét, cóng tay.-Khi nào trời rét cóng tay?b.Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.* Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ?c.Chủ Nhật tới, cô giáo đưa cả lớp đi thăm vườn thú.* Khi nào cô giáo đưa cả lớp đi thăm vườn thú.d.Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.* Chúng tôi thường về thăm ông bà khi nào?III. Tiết 3:Kiểm tra đọc: (Luyện đọc lại các bài đọc đã học)Câu 1. Đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu” cho những câu sau:Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.* Ở đâu đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ?Chú mèo mướp đang nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.* Chú mèo mướp đang nằm lì ở đâu?Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biến Trường Sa.* Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.* Ở đâu một chú bé đang say mê thổi sáo?Câu 2. Điền vào mỗi ô trống trong truyện vui sau dấu chấm hỏi hay dấu phẩy.Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?Chiến đáp:- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?IV. Tiết 4:Câu 1. Kiểm tra tập đọc: (Luyện đọc những bài đọc đã học).Câu 2. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”* Đáp: “Bà quá khen, thường ngày cháu cũng bật ti vi cho bố mẹxem đấy ạ!”Em hát và múa cho dì xem. Dì khen: “Cháu hát hay, múa dẻo quá!”* Đáp: “Cháu cám ơn dì! Cháu sẽ cố gắng nhiều nữa ạ!”Bạn em va vào bàn, làm rơi cái lọ. Em nhanh tay đỡ được. Bạn khâm phục: “Cậu nhanh thật đấy!”* Đáp: Cậu quá khen, mình thuộc loại chậm rì đấy!Câu 3. Đặt câu hỏi có cụm từ “vì sao” cho các câu.Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.* Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?Vì gấu trắng có tính tò mò, người thủy thủ thoát nạn.* Vì sao người thủy thủ thoát nạn?Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh vì ghen tức.* Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh, vì sao?V. Tiết 5:Câu 1. Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi”.- Bài tập em làm xong hết rồi, anh cho em đi theo nhé!Em sang nhà bạn mượn bạn quả bóng. Bạn bảo: “Mình cũng đang chuẩn bị đi đá bóng”.- Ồ, vậy thì hay quá! Chúng mình cùng đi nhé!Em muốn trèo cây hái ổi. Chú em bảo: “Cháu không được trèo. Ngã đấy”.- Cháu trèo được chú ạ! Nhưng mà thôi. Chú hái cho cháu vài trái đi chú! Cháu cám ơn nhiều!Câu 2. Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi “để làm gì?”.-Để người khác qua suối không bi ngãnữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.- Bông cúc tỏa hương thơm ngào ngạtđế an ủi sơn ca.- Hoa dạ lan hương xin trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơmđế mang lai niềm vui cho ông lão tốt bụng.Câu 3. Điền vào những ô trống trong truyện vui sau dấu chấm than hay dấu phẩy?“Dũng rất nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen.Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng:Ồ! Dạo này em chóng lớn quá.Dũng trả lời:Thưa thầy đó là vì ngày nào bố mẹ em cũng tưới cho em đấy ạ!”VI. Tiết 6:Câu 1. Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:a. Em ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?”.— Vâng! Cũng khá đau. Cám ơn cậu đã đỡ mình dậy!b. ...

Tài liệu được xem nhiều: