Danh mục

Hướng dẫn giải bài tập thực hành môn ngôn ngữ lập trình C

Số trang: 47      Loại file: doc      Dung lượng: 202.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 1.01. Lập chương trình khai báo các biến lưu điểm toán, lý, hoá của một học sinh. Nhập vào các điểm số đó và đưa ra màn hình điểm tổng và đi ểm trung bình cộng của 3 môn học. Bài 1.02. Lập chương trình nhập vào số đo của bán kính hình tròn, tính ra chu vi và diện tích của nó rồi đưa kết quả ra màn hình......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập thực hành môn ngôn ngữ lập trình C Trang 1HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CPHẦN 1. CÂU LỆNH ĐƠN GIẢN scanf, printfBài 1.01. Lập chương trình khai báo các biến lưu điểm toán, lý, hoá của mộthọc sinh. Nhập vào các điểm số đó và đưa ra màn hình điểm tổng và đi ểmtrung bình cộng của 3 môn học.Bài 1.02. Lập chương trình nhập vào số đo của bán kính hình tròn, tính ra chuvi và diện tích của nó rồi đưa kết quả ra màn hình. Cho biết hằng số có tênM_PI lưu giá trị của số π (≈ 3, 14142) được định nghĩa sẵn.Bài 1.03. Lập chương trình nhập vào số đo 2 cạnh chiều dài, chiều rộng củahình chữ nhật. Tính ra chu vi và diện tích của nó rồi đưa kết quả ra màn hình.Bài 1.04. Lập trình nhập vào giá trị của 2 biến kiểu số thực có tên X và Y.Tính và in ra màn hình giá trị của các biểu thức sau: X3 + Y2 - 2.X.Y + 10;sin(X); cos(X + Y); sin(2.X - Y); eX ; … Chú ý in có định dạng.Bài 1.05. Viết chương trình nhập vào 2 số bất kỳ và đổi giá trị của chúng chonhau. In các số trước và sau khi đổi giá trị ra màn hình (thử chương trình với 2cách: dùng biến trung gian và không dùng biến trung gian – cho nhận xét vềgiới hạn giá trị của 2 biến số trong 2 cách)Cách 1: Dùng biến trung giantg = a; a = b; b = tg;Cách 2: Không dùng biến trung gian:a = a + b; b = a - b; a = a - b;Giảng viên Th.S. Nguyễn Thế Cường - Khoa CNTT-ĐHHH, Email: cuongntit@yahoo.com–cuongntit@gmail.com - Tel: 0912.402.279 Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CBài 1.06. Nhập vào một giá trị số nguyên dương N và coi đó là đơn vị giây.Hãy đổi khoảng thời gian tính bằng giây đó sang A giờ B phút và C giây (vídụ: 1000 giay = 0 gio 16 phut 40 giay).Bài 1.07. Nhập vào 2 số x và y. Tính giá trị xy (x mũ y).PHẦN 2. CÂU LỆNH CÓ ĐIỀU KIỆN if, switch… case …Bài 2.01. Lập trình khai báo các biến a, b kiểu số thực. Giải phương trình a.x+ b = 0, in kết quả nghiệm ra màn hình.Hướng dẫn giải: • Nhập vào 2 tham số a và b. • Nếu a = 0 o Nếu b = 0 =>> phương trình vô số nghiệm o Nếu b != 0 =>> phương trình vô nghiệm • Nếu a != 0 thì nghiệm là x = -b/a;Bài 2.02. Lập chương trình nhập vào một số thực biểu thị số đo của bán kínhhình tròn. Kiểm tra xem số đó có là số dương hay không. Nếu có, tính ra chuvi và diện tích của nó rồi đưa kết quả ra màn hình. Nếu không thoả mãn. Chobiết hằng số có tên M_PI lưu giá trị của số π được định nghĩa sẵn.Bài 2.03. Lập trình khai báo các biến a, b, c kiểu số thực. Giải phương trìnhbậc hai một ẩn a.x2 + b.x + c = 0, in kết quả nghiệm ra màn hình. 1. Nếu a khác 0 thì có nghiệm ngayGiảng viên Th.S. Nguyễn Thế Cường - Khoa CNTT-ĐHHH, Email: cuongntit@yahoo.com–cuongntit@gmail.com - Tel: 0912.402.279 Trang 3HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 2. Ngược lại (a==0) 2.1. Khả năng 1: nếu b==0 thì có vô số nghiệm 2.2. Ngược lại (b khác 0) => phương trình vô nghiệmBài 2.04. Lập trình khai báo biến số nguyên a. Yêu cầu người dùng nhập vàogiá trị từ 0.. 10. In ra màn hình cách đọc số đó theo kiểu tiếng Việt khôngdấu. Ví dụ: Nhập vào số 1 thì in ra MOT, nhập vào 2 in ra HAI.Bài 2.05. Nhập vào tâm đường tròn O(x0, y0), bán kính R. Kiểm tra xem 1điểm (x, y) được đưa vào từ bàn phím có nằm trên, trong hoặc ngoài đ ườngtròn đã cho không?Bài 2.06. Nhập vào từ bàn phím 3 cạnh a, b, c của hình hộp chữ nhật. Kiểmtra xem có thoả mãn là số dương hay không. Nếu thoả mãn, tính thể tích cáchình hộp theo công thức V = a.b.c. Hiển thị kết quả lên màn hình, nếu khôngin ra thông báo KHONG THOA MAN LA SO DO CANH HINH HOP.Bài 2.07. Nhập từ bàn phím các số thực x1, x2, x3, y1, y2, y3. Kiểm tra cácđỉnh có toạ độ (x1, y1), (x2, y2), (x3, y3) có lập thành một tam giác không.Nếu đúng hãy tính: Chu vi, diện tích và các chiều cao tương ứng của tam giácđó. Nếu không thì hiện thông báo lên màn hình (gợi ý S= p.( p − a ).( p − b).( p − c) và kiểm tra xem tam giác đó là tam giác vuông, cân, p = (a + b + c) / 2 )trong đóđều hay thườngBài 2.08. Giải và biện luận phương trình bậc nhất hai ẩn: Các hệ số đượcnhập từ bàn phím  1 x +b1 y =c1 a   2 x +b2 y =c2 aGiảng viên Th.S. Nguyễn Thế Cường - Khoa CNTT-ĐHHH, Email: cuongntit@yahoo.com–cuongntit@gmail.com - Tel: 0912.402.279 T ...

Tài liệu được xem nhiều: