Danh mục

Hướng dẫn giải bài tập thủy lực (Tập 2): Phần 2

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.32 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của Tài liệu Bài tập Thủy lực tiếp tục nghiên cứu tập 1 gồm 4 chương cuối có tóm tắt lý thuyết đầy đủ và bài tập chọn lọc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm Tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập thủy lực (Tập 2): Phần 2 Chương XVI CHẢY DƯỚI CỬA CỐNGI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. C hảy dưới cửa công lộ thiền Người ta thường gọi cống lộ thiên là những cống không có nắp (hoặc nắp ở rất cao),dòng chảy ở sau cửa cống luôn luôn là dòng khống ũp co mặt tự do (hình 16-1). Gọi: H - cột nước thượng lưu so với đáy cống; hh - độ sâu hạ lưu; a - độ cao mở cống; V() - lưu tốc đi tới. H+ ^ Ì= H „ 2g Dòng chảy qua cửa cống bị co hẹp theo chiều đứng, đến mặt cắt c-c là chỗ co hẹpnhất; mặt cắt c-c được gọi là mặt cắt co hẹp, có độ sâu hc. hc = 8 a Theo Jiucôpxki, E phụ thuộc tỷ số — ; giá tri 8 lấy ở bảng 16-1, áp dụng trong phạm Hvi tỷ số — < 0,75. H Tuỳ theo quan hệ giữa độ sâu hạ lun hh với độ sâu liên hợp với hc là h , mà có thể cócác hình thức chảy đáy dưới đây: h > hh chảy tự do không ngập (hình 16-la) (sau cửa cống có nước nhảy phóng xahoặc nước nhảy phân giới); h < hh chảy ngập (hình 16-lb) (sau cửa cống có nước nhảy ngập).128 Bảng 16-1. Báng trị sỏ co hẹp thẳng đứng £ và tính nối tiếp sau cửa công phẳng tt Xc. = Tc a e F( t c ) a H s — o = 0,85 o = 0 ,9 0 (p = 0,95 cp = 1,00 H 0,0 0,611 __ 0,10 0,615 0,264 0,062 0.378 0.403 0,427 0,451 0,15 0 ,6 1 8 0 ,3 8 8 0 ,0 9 2 0 .4 4 5 0 .4 7 4 0,503 0,531 0,20 0 ,6 2 0 0 ,5 1 4 0 ,1 2 4 0.501 0 .5 3 4 0,567 0,600 0,25 0,622 0,633 0,156 0.543 0.580 0 ,6 1 6 0,652 0,30 0,625 0 ,7 5 0 0 ,1 8 8 0 .4 7 6 0.61 5 0,654 0,603 0,35 0 .628 0,865 0 ,2 2 0 0.603 0 .6 4 4 0,685 0,726 0,40 0,630 0 ,9 6 7 0,252 0.623 0.666 0,708 0,754 0,45 0 ,638 1,060 0 .2 8 4 0,638 0.6 8 2 0,726 0,771 0,50 0 ,645 1,182 0 ,3 2 3 0,650 0,696 0,741 0,788 0,55 0,650 1.365 0,356 0.655 0.702 0,749 0,795 0,60 0,660 1,364 0,395 0,657 0,706 0,752 0,800 0,65 0 ,675 1,457 0,440 0 ,6 5 2 0 .7 0 0 0,748 0,797 0,70 0,690 1 ,538 0 ,4 8 2 0 ,6 4 2 0.690 0,738 0,787 0,75 0,105 1,611 0,529 0,624 0.67Ĩ 0,720 0,768 /. Cháy không ngập: Lưu tốc tại mật cảt co hẹp: ==c>>/2g(H ,1 - h j (16-1) (p hệ số lưu tốc, trị số của nó phụ thuộc vào hình dạng, mức ctộ thuận dòng ở cửa vàocống, lấy như sau: Đối với cống có dáy ớ ngang bằng dá;v k ên h , đẩu cống có tường cánh, lượn tròn hoặcxiên, có thể lấy (p = 0,95 4 1,00; Đối với cống có đáy cao hơn đáy kênh hoặc cửa vào khòing thuận, (p = 0,85 -ỉ-0,95. Lưu lượng qua cống: Q = V .Cúc = i:p03c%/2g( H(, —ĩ i c ) (16-2) co . là diện tích mặt cắt co hẹp ứng với độ sâu ht . Với cống có mặt cắt chữ nhật, rộ n í b: co = hcb = z abcông thức trên viết thành: Q = (|)Eabv/2;R(H(, - e a ) (16-3) Đặt (ps = Ị-I là hẽ số lưu lượng, ta có: Q = ị.utb.v2g í í - 0 - o n ( 1 6 - 3 ’) 129 Lưu lượng đơn vị: q = — = (phc^/2g(H0 - h c) = ịiãyj2g(ìỉ0 - e a ) (16-4) b 2. Chảy ngập: Độ sâu nước tại mặt cắt co hẹp là hz: hc < hz < hh Các công thức trên đổi thành: v c = /2g(H 0 - h z) (16-6) av^ c c) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: