Hướng dẫn hạch toán tài khoản 112
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanh nghiệp. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1. Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…). 2. Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn hạch toán tài khoản 112 Hướng dẫn hạch toán tài khoản 112Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanhnghiệp.HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNGMỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU1. Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngânhàng” là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngânhàng kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu,séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).2. Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phảikiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênhlệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từgốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì đơn vị phảithông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lýkịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênhlệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báoNợ, báo Có hoặc bản sao kê. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bênNợ TK 138 “Phải thu khác” (1388) (Nếu số liệu của kế toán lớnhơn số liệu của Ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “Phảitrả, phải nộp khác” (3388) (Nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn sốliệu của Ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đốichiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.3. Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổchức kế toán riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chihoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việcgiao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loạitiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại).4. Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoảnở Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.5. Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phảiđược quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tếhoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh (Sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịch BQLNH). Trườnghợp mua ngoại tệ gửi vào Ngân hàng được phản ánh theo tỷ giámua thực tế phải trả.Trường hợp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quyđổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toánTK 1122 theo một trong các phương pháp: Bình quân gia quyền;Nhập trước, xuất trước; Nhập sau, xuất trước; Giá thực tế đíchdanh.6. Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản của doanh nghiệp SXKD vừa có hoạt động đầutư XDCB) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửingoại tệ nếu có phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái thì cáckhoản chênh lệch này được hạch toán vào bên Có TK 515“Doanh thu hoạt động tài chính” (Lãi tỷ giá) hoặc vào bên NợTK 635 “Chi phí tài chính” (Lỗ tỷ giá).7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong giai đoạn đầu tư XDCB(giai đoạn trước hoạt động) nếu có phát sinh chênh lệch tỷ giáhối đoái thì các khoản chênh lệch tỷ giá liên quan đến tiền gửingoại tệ này được hạch toán vào TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hốiđoái” (4132).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn hạch toán tài khoản 112 Hướng dẫn hạch toán tài khoản 112Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanhnghiệp.HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNGMỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU1. Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngânhàng” là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngânhàng kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu,séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).2. Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phảikiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênhlệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từgốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì đơn vị phảithông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lýkịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênhlệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báoNợ, báo Có hoặc bản sao kê. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bênNợ TK 138 “Phải thu khác” (1388) (Nếu số liệu của kế toán lớnhơn số liệu của Ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “Phảitrả, phải nộp khác” (3388) (Nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn sốliệu của Ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đốichiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.3. Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổchức kế toán riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chihoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việcgiao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loạitiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại).4. Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoảnở Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.5. Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phảiđược quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tếhoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh (Sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịch BQLNH). Trườnghợp mua ngoại tệ gửi vào Ngân hàng được phản ánh theo tỷ giámua thực tế phải trả.Trường hợp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quyđổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toánTK 1122 theo một trong các phương pháp: Bình quân gia quyền;Nhập trước, xuất trước; Nhập sau, xuất trước; Giá thực tế đíchdanh.6. Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản của doanh nghiệp SXKD vừa có hoạt động đầutư XDCB) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửingoại tệ nếu có phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái thì cáckhoản chênh lệch này được hạch toán vào bên Có TK 515“Doanh thu hoạt động tài chính” (Lãi tỷ giá) hoặc vào bên NợTK 635 “Chi phí tài chính” (Lỗ tỷ giá).7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong giai đoạn đầu tư XDCB(giai đoạn trước hoạt động) nếu có phát sinh chênh lệch tỷ giáhối đoái thì các khoản chênh lệch tỷ giá liên quan đến tiền gửingoại tệ này được hạch toán vào TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hốiđoái” (4132).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp tính thuế hạch toán thuế phương pháp học kế toán kế toán doanh nghiệp tài liệu kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
3 trang 289 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
92 trang 191 5 0
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 166 0 0 -
53 trang 151 0 0
-
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 146 0 0 -
163 trang 136 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 128 0 0