Hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6 Hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Các tài khoản thuộc loại 6 dùng để phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ (Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ); phản ánh giá trị hàng hoá, vật tư mua vào, trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bán ra; phản ánh chi phí tài chính; phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Hạch toán loại tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau : 1. Mỗi doanh nghiệp, mỗi đơn vị kế toán chỉ có thể áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho, hoặc phương pháp kê khai thường xuyên, hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Khi doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho nào để áp dụng tại doanh nghiệp, thì phương pháp đó phải được áp dụng nhất quán ít nhất trong một niên độ kế toán. 2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ: Cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê để xác định giá trị thành phẩm, hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. Trên cơ sở kết quả kiểm kê xác định giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, và trị giá vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ để xác định trị giá vật tư, hàng hoá xuất sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh và trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã xuất kỳ. bán trong 3. Đối với các tài khoản dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ như Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” (Theo phương pháp kê khai thường xuyên), Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ) thì ngoài việc hạch toán tổng hợp, còn phải hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ, đội sản xuất, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ,... Đối với những chi phí sản xuất, kinh doanh không có khả năng hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí tưới tiêu nước, chi phí chuẩn bị đất và trồng mới năm đầu của những cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần, thì trước hết phải tập hợp các chi phí này vào tài khoản tập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất, kinh doanh đã tập hợp cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu thức phù hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6 Hướng dẫn hạch toán tài khoản loại 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Các tài khoản thuộc loại 6 dùng để phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ (Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ); phản ánh giá trị hàng hoá, vật tư mua vào, trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bán ra; phản ánh chi phí tài chính; phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Hạch toán loại tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau : 1. Mỗi doanh nghiệp, mỗi đơn vị kế toán chỉ có thể áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho, hoặc phương pháp kê khai thường xuyên, hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Khi doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho nào để áp dụng tại doanh nghiệp, thì phương pháp đó phải được áp dụng nhất quán ít nhất trong một niên độ kế toán. 2. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ: Cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê để xác định giá trị thành phẩm, hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. Trên cơ sở kết quả kiểm kê xác định giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, và trị giá vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ để xác định trị giá vật tư, hàng hoá xuất sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh và trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã xuất kỳ. bán trong 3. Đối với các tài khoản dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ như Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” (Theo phương pháp kê khai thường xuyên), Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ) thì ngoài việc hạch toán tổng hợp, còn phải hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ, đội sản xuất, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ,... Đối với những chi phí sản xuất, kinh doanh không có khả năng hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí tưới tiêu nước, chi phí chuẩn bị đất và trồng mới năm đầu của những cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần, thì trước hết phải tập hợp các chi phí này vào tài khoản tập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất, kinh doanh đã tập hợp cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu thức phù hợp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp tính thuế hạch toán thuế phương pháp học kế toán kế toán doanh nghiệp tài liệu kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
3 trang 303 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 188 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 166 0 0 -
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 129 0 0