Hướng dẫn học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là tài liệu hỗ trợ người học các kiến thức chính trị cần thiết về lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Tài liệu gồm các câu hỏi với các hình thức sau: phần 1 trắc nghiệm, phần 2 câu hỏi trả lời ngắn gọn, phần 3 tự luận. Các câu hỏi ôn tập được hệ thống cụ thể, mời các bạn cùng tham khảo, nắm vững kiến thức và vận dụng học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam HƯỚNG DẪN HỌC TẬPLỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMPHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta nhằm mục đích: a. Cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên. b. Bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi. c. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc. d. a, b và c. Đáp án: d Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. b. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và c. tay sai. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và d. phong kiến. Đáp án: c Câu 3: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là: Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa a. lần thứ nhất của thực dân Pháp. Phần lớn xuất thân từ nông dân. b. Chịu sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản. c. 1 d. a, b và c. Đáp án: d Câu 4: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là: a. Công nhân và nông dân. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ b. vừa và nhỏ. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. c. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản. d. Đáp án: b Câu 5: Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào năm nào? a. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập). Năm 1925 (cuộc bãi công Ba son). b. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản). c. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). d. Đáp án: d Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị Hoà bình Véc-xay bản Yêu sách của nhân dân An Nam vào năm nào? Năm 1917. a. Năm 1919. b. Năm 1920. c. Năm 1921. d. Đáp án: b Câu 7: Các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin là: Yếu tố dân tộc. a. Yếu tố thời đại. b. Yếu tố bản thân. c.d. a, b và c. 2 Đáp án: d Câu 8: Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin vào tháng, năm nào? a. Tháng 5/1920. b. Tháng 7/1920. c. Tháng 10/1920. d. Tháng 12/1920. Đáp án: b Câu 9: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào sau đây? Năm 1917 a. Năm 1918 b. Năm 1919 c. Năm 1920 d. Đáp án: dCâu 10: Hội liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào? Năm 1920 a. Năm 1921 b. Năm 1923 c. Năm 1924 d. Đáp án: b Câu 11: Bác Hồ thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào năm nào, tại đâu? Năm 1925, Paris. a. Năm 1925, Quảng Châu. b. Năm 1929, Hương Cảng. c. Năm 1929, Ma Cao. d. Đáp án: b 3Câu 12: Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốcxác định lực lượng cách mạng bao gồm các giai cấp nào sau đây? a. Sỹ, nông, công, thương. b. Công nhân và nông dân. Công nhân, học trò, nhà buôn nhỏ. c. d. Công nhân, nông dân, học trò, điền chủ nhỏ.Đáp án: aCâu 13: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào vạch trần bảnchất phản động của đế quốc Pháp đối với các dân tộc thuộc địa? Bản “Yêu sách 8 điểm” của Nguyễn Ái Quốc (1919). a. “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc b. và thuộc địa” của Lênin (1920). “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc c. (1925). “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc (1927). d. Đáp án: cCâu 14: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủtrương “vô sản hóa” vào thời gian nào? Cuối năm 1926 đầu năm 1927. a. Cuối năm 1927 đầu năm 19 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam HƯỚNG DẪN HỌC TẬPLỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMPHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta nhằm mục đích: a. Cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên. b. Bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi. c. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc. d. a, b và c. Đáp án: d Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. b. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và c. tay sai. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và d. phong kiến. Đáp án: c Câu 3: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là: Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa a. lần thứ nhất của thực dân Pháp. Phần lớn xuất thân từ nông dân. b. Chịu sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản. c. 1 d. a, b và c. Đáp án: d Câu 4: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là: a. Công nhân và nông dân. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ b. vừa và nhỏ. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. c. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản. d. Đáp án: b Câu 5: Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào năm nào? a. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập). Năm 1925 (cuộc bãi công Ba son). b. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản). c. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). d. Đáp án: d Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị Hoà bình Véc-xay bản Yêu sách của nhân dân An Nam vào năm nào? Năm 1917. a. Năm 1919. b. Năm 1920. c. Năm 1921. d. Đáp án: b Câu 7: Các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin là: Yếu tố dân tộc. a. Yếu tố thời đại. b. Yếu tố bản thân. c.d. a, b và c. 2 Đáp án: d Câu 8: Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin vào tháng, năm nào? a. Tháng 5/1920. b. Tháng 7/1920. c. Tháng 10/1920. d. Tháng 12/1920. Đáp án: b Câu 9: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào sau đây? Năm 1917 a. Năm 1918 b. Năm 1919 c. Năm 1920 d. Đáp án: dCâu 10: Hội liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào? Năm 1920 a. Năm 1921 b. Năm 1923 c. Năm 1924 d. Đáp án: b Câu 11: Bác Hồ thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào năm nào, tại đâu? Năm 1925, Paris. a. Năm 1925, Quảng Châu. b. Năm 1929, Hương Cảng. c. Năm 1929, Ma Cao. d. Đáp án: b 3Câu 12: Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốcxác định lực lượng cách mạng bao gồm các giai cấp nào sau đây? a. Sỹ, nông, công, thương. b. Công nhân và nông dân. Công nhân, học trò, nhà buôn nhỏ. c. d. Công nhân, nông dân, học trò, điền chủ nhỏ.Đáp án: aCâu 13: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào vạch trần bảnchất phản động của đế quốc Pháp đối với các dân tộc thuộc địa? Bản “Yêu sách 8 điểm” của Nguyễn Ái Quốc (1919). a. “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc b. và thuộc địa” của Lênin (1920). “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc c. (1925). “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc (1927). d. Đáp án: cCâu 14: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủtrương “vô sản hóa” vào thời gian nào? Cuối năm 1926 đầu năm 1927. a. Cuối năm 1927 đầu năm 19 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn học tập lịch sử ĐCS Trắc nghiệm lịch sử ĐCS Việt Nam Ôn tập lịch sử ĐCS Đề cương triết học Chủ nghĩa Mác-Lênin Triết học Mác-LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 322 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
2 trang 190 0 0
-
101 trang 186 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 179 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
57 trang 138 0 0