Hướng dẫn khảo sát hàm số và vẽ đồ thị
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn khảo sát hàm số và vẽ đồ thị Môn Toánwww.truongthi.com.vn KHẢO SÁT H ÀM SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊGiải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn.Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đốixứng.Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì.2) Tính y’, y”Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu.Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm uốn.3) Tìm các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốnTìm các đường tiệm cận.Xác định các giao điểm của đồ thị với các trục.4) Lập bảng biến thiên.5) Vẽ đồ thị.Vẽ các đường tiệm cận (nếu có), chỉ rõ các điểm đặc biệt (cực đại, cực tiểu,điểm uốn, các giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ).Chú ý nếu hàm y = f(x) chẵn thì đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng, cònnếu hàm y = f(x) lẻ thì đồ thị có tâm đối xứng là gốc tọa độ.1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 2 a≠0a) Hàm bậc hai : y = ax + bx + c 2 4ac − b 2 bTa có y = a x + + 2a 4a 2Đồ thị đường parabol được suy từ đồ thị hàm y = ax bằng phép tịnh tiến r b 4ac − b 2 song song theo véctơ r = − . , 2a 4a 4ac − b 2 bVới a > 0, min y = đạt được tại x = − . Hàm tăng trên 4a 2ab b − 2a , +∞ , giảm trên −∞, − 2a . 4ac − b 2 bVới a < 0, max y = , đạt được tại x = − . Hàm tăng trên 4a 2a( −∞, −b / 2a ) , giảm trên ( −b / 2a, +∞ ) . 3 2 a ≠ 0.b) Hàm bậc ba: y = f(x) = ax + bx + cx + d− Tập xác định (− ∞, + ∞) 2 2− Ta có y’ = 3 ax + 2bx + c, ∆’y’ = b − 3 acy ” = 6 ax + 2 bNếu a > 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ > 0 với mọi x, khi đó hàm luôn đồng biến. 2+ Với b − 3ac > 0, phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 vày’ > 0 ⇔ x ∉ [x1, x2].Hàm số tăng (giảm) trên (−∞, x1) và (x2, + ∞) (tương ứng, trên (x1, x2)).Điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, y(x1)) (tương ứng (x2, f(x2)).Nếu a < 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ < 0 với ∀x, hàm y luôn nghịch biến. 12 Môn Toánwww.truongthi.com.vn 2+ Với b − 3ac > 0, tương tự ta cũng cóHàm y luôn nghịch biến trên (−∞, x1) và (x2, + ∞) y đồng biến trên (x1, x2).Điểm cực tiểu (cực đại) (x1, f(x1)) (tương ứng (x2, f(x2)).− Điểm uốn: y” = 0 ⇔ x = − b/3a, điểm uốn là (−b/3a, f(−b/3a)).− Tâm đối xứng (−b/3a, f(−b/3a)) cũng là điểm uốn. ax + bc) Hàm phân thức: y = ,c ≠ 0 cx + d a bc − ad 1Ta có y = + c2 x + d c c a− Nếu bc − ad = 0 thì y ≡ , x ≠ − d/c. c− Nếu bc − ad ≠ 0 thì đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số bc − ad k với k =y= c2 xbằng phép tịnh tiến theo véctơrr = (−d/c, a/c).Đồ thị có hai tiệm cận x = − d/c và y = a/c. ax 2 + bx + cd) Hàm phân thức: y = f ( x ) = ,a≠0 x+dTa có ad2 − bd + cf(x) = ax + ( b − ad ) + x+dTập xác định R {− d} a (x + d) − m 2 2y = , m = ad − bd + c (x + d) 2− Nếu m = 0 thì y = ax + (b − ad), x ≠ − d− Nếu am < 0 thì+ Với a > 0, y’ > 0 (∀ x ≠ −d), hàm đồng biến trên (−∞, −d), (−d, +∞).+ Với a < 0, y’ < 0 (x ≠ −d), hàm nghịch biến trên (− ∞, −d), (−d, +∞). m− Nếu am > 0 thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1, 2 = −d m a+ Nếu a > 0 thì hàm tăng trên (−∞, x1), (x2, +∞) giảm trên (x1, − d), (−d, x2)các điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, 2ax1 + b), (tương ứng, (x2, 2ax2 + b)+ Nếu a < 0 thì hàm tăng trên (x1, − d1), (−d1, x2) và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn khảo sát hàm số và vẽ đồ thị Môn Toánwww.truongthi.com.vn KHẢO SÁT H ÀM SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊGiải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn.Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đốixứng.Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì.2) Tính y’, y”Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu.Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm uốn.3) Tìm các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốnTìm các đường tiệm cận.Xác định các giao điểm của đồ thị với các trục.4) Lập bảng biến thiên.5) Vẽ đồ thị.Vẽ các đường tiệm cận (nếu có), chỉ rõ các điểm đặc biệt (cực đại, cực tiểu,điểm uốn, các giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ).Chú ý nếu hàm y = f(x) chẵn thì đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng, cònnếu hàm y = f(x) lẻ thì đồ thị có tâm đối xứng là gốc tọa độ.1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 2 a≠0a) Hàm bậc hai : y = ax + bx + c 2 4ac − b 2 bTa có y = a x + + 2a 4a 2Đồ thị đường parabol được suy từ đồ thị hàm y = ax bằng phép tịnh tiến r b 4ac − b 2 song song theo véctơ r = − . , 2a 4a 4ac − b 2 bVới a > 0, min y = đạt được tại x = − . Hàm tăng trên 4a 2ab b − 2a , +∞ , giảm trên −∞, − 2a . 4ac − b 2 bVới a < 0, max y = , đạt được tại x = − . Hàm tăng trên 4a 2a( −∞, −b / 2a ) , giảm trên ( −b / 2a, +∞ ) . 3 2 a ≠ 0.b) Hàm bậc ba: y = f(x) = ax + bx + cx + d− Tập xác định (− ∞, + ∞) 2 2− Ta có y’ = 3 ax + 2bx + c, ∆’y’ = b − 3 acy ” = 6 ax + 2 bNếu a > 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ > 0 với mọi x, khi đó hàm luôn đồng biến. 2+ Với b − 3ac > 0, phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 vày’ > 0 ⇔ x ∉ [x1, x2].Hàm số tăng (giảm) trên (−∞, x1) và (x2, + ∞) (tương ứng, trên (x1, x2)).Điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, y(x1)) (tương ứng (x2, f(x2)).Nếu a < 0 thì 2+ Với b − 3ac < 0, y’ < 0 với ∀x, hàm y luôn nghịch biến. 12 Môn Toánwww.truongthi.com.vn 2+ Với b − 3ac > 0, tương tự ta cũng cóHàm y luôn nghịch biến trên (−∞, x1) và (x2, + ∞) y đồng biến trên (x1, x2).Điểm cực tiểu (cực đại) (x1, f(x1)) (tương ứng (x2, f(x2)).− Điểm uốn: y” = 0 ⇔ x = − b/3a, điểm uốn là (−b/3a, f(−b/3a)).− Tâm đối xứng (−b/3a, f(−b/3a)) cũng là điểm uốn. ax + bc) Hàm phân thức: y = ,c ≠ 0 cx + d a bc − ad 1Ta có y = + c2 x + d c c a− Nếu bc − ad = 0 thì y ≡ , x ≠ − d/c. c− Nếu bc − ad ≠ 0 thì đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số bc − ad k với k =y= c2 xbằng phép tịnh tiến theo véctơrr = (−d/c, a/c).Đồ thị có hai tiệm cận x = − d/c và y = a/c. ax 2 + bx + cd) Hàm phân thức: y = f ( x ) = ,a≠0 x+dTa có ad2 − bd + cf(x) = ax + ( b − ad ) + x+dTập xác định R {− d} a (x + d) − m 2 2y = , m = ad − bd + c (x + d) 2− Nếu m = 0 thì y = ax + (b − ad), x ≠ − d− Nếu am < 0 thì+ Với a > 0, y’ > 0 (∀ x ≠ −d), hàm đồng biến trên (−∞, −d), (−d, +∞).+ Với a < 0, y’ < 0 (x ≠ −d), hàm nghịch biến trên (− ∞, −d), (−d, +∞). m− Nếu am > 0 thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1, 2 = −d m a+ Nếu a > 0 thì hàm tăng trên (−∞, x1), (x2, +∞) giảm trên (x1, − d), (−d, x2)các điểm cực đại (cực tiểu) là (x1, 2ax1 + b), (tương ứng, (x2, 2ax2 + b)+ Nếu a < 0 thì hàm tăng trên (x1, − d1), (−d1, x2) và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khảo sát hàm số tính đạo hàm phương pháp khảo sát hàm số bài tập hàm số đề cương khảo sát hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 71 0 0 -
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 1 - nxb Đại học quốc gia hà nội
162 trang 48 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán (Tập 3)
335 trang 46 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Giải tích 1
7 trang 36 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 2 - nxb Đại học quốc gia hà nội
248 trang 33 0 0 -
Đề thi môn Toán cao cấp (Dành cho hệ Văn bằng 2) - ĐH Kinh tế TP. HCM
1 trang 32 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán
247 trang 31 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 29 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
5 trang 29 0 0