Danh mục

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cá kết hợp lúa nước: Phần 2

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 35.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa mang lại lợi ích "hai trong một". Cuốn sách "40 vấn đề về nuôi tôm cá kết hợp trên ruộng cấy lúa nước" này cung cấp cho bạn đọc những kiến thức chi tiết về kỹ thuật nuôi trồng này để bạn đọc có thể áp dụng công nghệ nuôi cá kết hợp trong ruộng cấy lúa một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cá kết hợp lúa nước: Phần 2 40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước Tôm càng xanh ở giai đoạn sinh trưởng sông ở nước ngọt, nhưng khi tới giai đoạn sinh sản (mang trứng) di chuyển ra cửa sông (nước lợ) đẻ trứng, nd ra ấu trùng, ấu trùng phát triển tới bột, sẽ quay trở lại vùng nước ngọt để sinh trưởng. Trong trường hợp không có điều kiện quay trở về vùng nước ngọt, nó vẫn sống một cách bình thường. Nếu trong điều kiện nuôi, nưđc ngọt là tốt nhất. Nếu độ mặn lớn hơn 10%0 tôm sẽ sinh trưởng chậm, không đạt hiệu quả. CÂU HỎI 35: THÔNG THƯỜNG KHI NUÔI TÔM CÀNG XANH TRÊN RUỘNG LÚA THƯỜNG GẶP PHẢI TÔM BỊ ĐẦU TO, CÀNG TO, MÌNH NHỎ, KHÔNG LỘT XÁC ĐƯỢc’ BÁM RẤT MẤT GIÁ. XIN HỎI HIỆN TƯỢNG TRÊN LÀ 0 0 BỆNH HAY THIẾU DINH DƯỠNG. HƯỚNG DẪN CÁCH KHẮC PHỤC? CHO TÔM CÀNG XANH ĂN ốc Bươu VÀNG DƯỢC KHÔNG, NẾU Được THÌ CHO ĂN BẰNG CÁCH NÀO TỐT NHẤT? Trả lời: Muốn nuôi tôm càng xanh trên ruộng, đầu tiên phải cải tạo hệ thống ruộng nuôi thật tốt thông qua quá trình tát cạn, nạo vét, rải vôi, phơi, cấp nước vào. Nếu sử dụng con giông dạng P15; nên dành một mương nhỏ liền kề ruộng để ương sau 1,5 - 2 tháng, tôm giông lúc này có thể thả nuôi với mật độ 3 - 5 con/m2. 75 40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước v ề thức ăn: Ở giai đoạn 7 - 1 0 ngày đầu, ngoài thức ăn tự nhiên bổ sung thêm thức ăn công nghiệp cỏ hàm lượng đạm 35 - 36%. Giai đoạn tăng tníỡng, có thể sử dụng thức ăn công nghiệp với hàm lượng đạm giảm dần. Cuối cùng cố thể lồng vào bằng thức ăn tươi sống như ốc bươu vàng, cua hoặc cá biển băm nhỏ. Nên theo hưđag dẫn của cán bộ khuyến ngư địa phương để quyết định khẩu phần. Theo dõi nguồn nước ao nuôi, nếu có màu xanh quá đậm hoặc cố mùi, nên thay nước, thường phổ biến 10-15 ngày thay nước 1 lần. Mỗi lần thay khoảng 30 - 40% nước trong ruộng. Hai tháng trước khi thu hoạch rất quan trọng, vì vậy, lức này có thể đưa nguồn thức ăn tươi sống như ốc bươu vàng chiếm 50% hàm lượng thức ăn. Tùy theo ốc lớn hay nhỏ có thể xay hoặc băm thả cho tôm ăn. CÂU HỎI 36: XIN CHO BIẾT CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM CÀNG XANH TRÊN RUỘNG LÚA ở VIỆT NAM? T rả lờ i: 36.1. Các mô hình - Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè - Thu và Đông - Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè - Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông - Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè - Thu. 40 Vấn đề kẽt hợp nuôi tôm cả trên ruộng cấy lúa nưởc I----- 1----- 1----- ị----- ị----- ị-----ị------ị--- 1------- 1----- ị----- ị----- I-------- 1------1 I 2 3 4 5 é 7 8 9 10 11 12 1 2 3 *—-------------- ► *---------------- ► Ltỉa vụ hè - thu Lúa đông xuân 40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước lũ, đất không nhiễm phèn, có hệ thống kênh - sông để cấp thoát nước tôt vào đầu vụ nuôi, có khả năng thu mua thức ăn, nhất là thức ăn tươi sông và rẻ (cua, ốc, cá tạp), hay có nguồn tôm giông dễ dàng. Tốt nhất vị trí nuôi nên có điện lưới quốc gia. I— I---- f— I— I---- 1---- 1— I— 1— I---- 1— I— I---- 1---- 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 * ------------—-------- ** -------- T ---------— --------------------- * Lúi BỀ- Tho Ntói tôra Lõa B5og- Xuẫo - Thiết kế ruộng nuôi Ruộng nuôi tôm có diện tích từ 0,5 - 2ha. Tùy mô hình có thể thiết kế ruộng nuôi khác nhau. Đối với mô hình 2 lúa kết hợp 1 tôm, nhất thiết ruộng phải có mương bao xung quanh, chiếm từ 20 - 25% tổng diện tích ruộng. Mương rộng từ 2 - 3m và sâu 0,8 - l,0m so với mặt ruộng. Đối với các mô hình còn lại, ruộng không nhất thiết phải có mương bao, dùng máy ủi đất mặt ruộng để đắp bờ ruộng cao và chắc chắn ruộng giông như một ao nổi. Bờ bao ruộng không nhất thiết phải cao hơn đỉnh lũ, tốt nhất cao từ 1 - l,2m, chân bờ rộng từ 3 - 4m. Vào mùa lũ, nên dùng lưới mịn chắn trên mặt bờ bao cao hơn mức nước khoảng 30 - 40cm để ngăn không cho tôm thất thoát. ■ 78 40 Vấn đễ kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước Trong ruộng, nên có khu ương tôm, có diện tích khoảng 10% diện tích ruộng nuôi. Khu ương có thể là một ao nhỏ hay được bao bằng lưới. Ao ương rất quan trọng vì có thể ương dưỡng và quản lý tôm tốt trong 1 tháng đầu trước khi thả ra nuôi đại trà. Đặc biệt, ao ương rất cần thiết đôi với mô hình “2 vu lúa xen canh 1 vu • tôm” nhằm tận dụng thời để gian ương tôm khi đang xạ lúa. Ao cũng cần thiết cho mô hình “2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm” vì phải ương tôm lớn trong thời gian trồng lúa vụ đầu, để có tôm lớn thả ra sau khi thu hoạch lúa. • * m -Chuẩn bj mộng nuôi Đối với mô hình 2 lúa xen canh 1 tôm, ngóài công tác chuẩn bị ruộng như cày xới để trồng lúa Hè - Thu như bình thường, cần phải chuẩn bị nạo vét mương bao, gia cố bờ bao và ao ương, bón vôi cho mương và ao ương tôm giống (15 - 20kg/100m2). Khi sạ lúa Hè - Thu trên ruộng, cũng bắt đầu ương tôm giông trong ao ương. Khi tôm ương được 1 tháng, cho lên ruộng lúa có mức nước thích hợp với lúa. Đôi vđi các mô hình luân canh khác, sau khi thu hoạch lúa, cần chuẩn bị ruộng nuôi tôm như: cắt dọn sạch gốc rạ, nạo vét mương bao, bừa trục mặt ruộng, sửa lại bờ bao, lắp các lỗ mới, hang hốc. Mương bao cần được bón vôi với lượng khoảng 15 - 20kg/100m2. Trước 79 40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước khi thả giông lên ruộng vài ngày, cho nưđc vào ngập mặt ruộng 0,6 - 0,8m. Nước cấp vào phải được lọc qua túi lưới lọc ...

Tài liệu được xem nhiều: