![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 33.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống lúa lai Q. ưu 1 là giống lúa lai 3 dòng do Công ty giống cây trồngthành phố Trùng Khánh – Trung Quốc lai tạo và tuyển chọn, đưa vào trồng ở ViệtNam từ vụ xuân 2003, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chính thức năm2006 (quyết định số 2878 QĐ/ BNN- TT ngày 4/10/2006). Là giống cảm ôn, thíchứng rộng, cấy được cả 2 vụ trong năm, thích hợp trên chân vàn, vàn cao. Thời giansinh trưởng vụ xuân muộn 125-130, vụ mùa 105 – 110 ngày, chiều cao cây 95-105cm. Bông dài, nhiều hạt, dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu CÔNG TY C.P GIỐNG CÂY TRỒNG BẮC NINH Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu 1 1. Nguồn gốc và một số đặc điểm chủ yếu Giống lúa lai Q. ưu 1 là giống lúa lai 3 dòng do Công ty giống cây trồngthành phố Trùng Khánh – Trung Quốc lai tạo và tuyển chọn, đưa vào trồng ở ViệtNam từ vụ xuân 2003, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chính thức năm2006 (quyết định số 2878 QĐ/ BNN- TT ngày 4/10/2006). Là giống cảm ôn, thíchứng rộng, cấy được cả 2 vụ trong năm, thích hợp trên chân vàn, vàn cao. Thời giansinh trưởng vụ xuân muộn 125-130, vụ mùa 105 – 110 ngày, chiều cao cây 95-105cm. Bông dài, nhiều hạt, dạng hạt dài, vỏ trấu màu vàng sáng, P1000 hạt: 28gam.Năng suất trung bình 70 – 80 tạ/ha, thâm canh cao có thể đạt tới 90 tạ/ha. chấtlượng cơm ngon. 2. Yêu cầu kỹ thuật * Thời vụ: Vụ xuân muộn: gieo mạ 25/01 – 5/02, nên gieo mạ thưa, có chephủ nilon, cấy khi mạ đạt 3 – 3,5 lá. + Vụ hè thu và vụ mùa: Gieo theo khung thời vụ tốt nhất của địa phương,cấy khi mạ đạt 15 – 20 ngày tuổi. * Mật độ cấy: 40 – 45 khóm/m2; cấy1- 2 dảnh / khóm, cấy nông tay. * Phân bón và cách bón ( cho 1 sào Bắc bộ): + Số lượng: Phân chuồng 3 – 4 tạ; Supe lân 15 - 20 kg; đạm urê 8 – 9 kg; kaly 6 – 8 kg. + Cách bón: Bón lót trước khi bừa cấy 100% phân chuồng + 100% Supe lân +40% đạm. Bón thúc lần 1: Khi lúa bén rễ hồi xanh: 50% đạm + 50% kaly, kết hợp làmcỏ sục bùn. Bón thúc lần 2: Khi lúa đứng cái làm đòng (trước trỗ 15 – 18 ngày) : bón toànbộ lượng phân còn lại. Lưu ý: Điều tiết nước hợp lý, phát hiện kịp thời và phòng trừ có hiệu quảcác đối tượng sâu bệnh hại. Thóc sau khi thu hoạch không sử dụng làm giống cho vụ sau./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu CÔNG TY C.P GIỐNG CÂY TRỒNG BẮC NINH Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu 1 1. Nguồn gốc và một số đặc điểm chủ yếu Giống lúa lai Q. ưu 1 là giống lúa lai 3 dòng do Công ty giống cây trồngthành phố Trùng Khánh – Trung Quốc lai tạo và tuyển chọn, đưa vào trồng ở ViệtNam từ vụ xuân 2003, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chính thức năm2006 (quyết định số 2878 QĐ/ BNN- TT ngày 4/10/2006). Là giống cảm ôn, thíchứng rộng, cấy được cả 2 vụ trong năm, thích hợp trên chân vàn, vàn cao. Thời giansinh trưởng vụ xuân muộn 125-130, vụ mùa 105 – 110 ngày, chiều cao cây 95-105cm. Bông dài, nhiều hạt, dạng hạt dài, vỏ trấu màu vàng sáng, P1000 hạt: 28gam.Năng suất trung bình 70 – 80 tạ/ha, thâm canh cao có thể đạt tới 90 tạ/ha. chấtlượng cơm ngon. 2. Yêu cầu kỹ thuật * Thời vụ: Vụ xuân muộn: gieo mạ 25/01 – 5/02, nên gieo mạ thưa, có chephủ nilon, cấy khi mạ đạt 3 – 3,5 lá. + Vụ hè thu và vụ mùa: Gieo theo khung thời vụ tốt nhất của địa phương,cấy khi mạ đạt 15 – 20 ngày tuổi. * Mật độ cấy: 40 – 45 khóm/m2; cấy1- 2 dảnh / khóm, cấy nông tay. * Phân bón và cách bón ( cho 1 sào Bắc bộ): + Số lượng: Phân chuồng 3 – 4 tạ; Supe lân 15 - 20 kg; đạm urê 8 – 9 kg; kaly 6 – 8 kg. + Cách bón: Bón lót trước khi bừa cấy 100% phân chuồng + 100% Supe lân +40% đạm. Bón thúc lần 1: Khi lúa bén rễ hồi xanh: 50% đạm + 50% kaly, kết hợp làmcỏ sục bùn. Bón thúc lần 2: Khi lúa đứng cái làm đòng (trước trỗ 15 – 18 ngày) : bón toànbộ lượng phân còn lại. Lưu ý: Điều tiết nước hợp lý, phát hiện kịp thời và phòng trừ có hiệu quảcác đối tượng sâu bệnh hại. Thóc sau khi thu hoạch không sử dụng làm giống cho vụ sau./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lâm nghiệp ngư nghiệp nông nghiệp Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng giống lúa lai Q.ưu giống cây trồngTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 272 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá - Nghề: Trồng rau an toàn - Nxb. Hà Nội
88 trang 121 1 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0