Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu xanh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Giống V91 – 15:Sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng, thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày. Chống chịu tốt bệnh vàng lá và bệnh đốm lá. Cây cho nhiều hoa, dễ đậu trái, dạng hình khoe trái, dễ phòng trừ sâu và trái chín tập trung, hạt to trung bình và trái chín tập trung bình, xanh màu mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu xanh Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu xanh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn GIỚI THIỆU GIỐNG: 1. Giống V91 – 15: Sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng, thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày.Chống chịu tốt bệnh vàng lá và bệnh đốm lá. Cây cho nhiều hoa, dễ đậu trái, dạnghình khoe trái, dễ phòng trừ sâu và trái chín tập trung, hạt to trung bình và trái chíntập trung bình, xanh màu mỡ. Năng suất đạt từ 2 – 2,5 tấn/ha. 2. Giống 208: Sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng. Thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày.Chống chịu tốt bệnh vàng lá và đốm Chống chịu tốt bệnh vàng lá và đốm lá. Câycho nhiều hoa, dễ đậu trái, xanh mùa mỡ. Năng suất 2 – 2,5tấn/ha. I. Thời vụ: Đối với trồng xen trong lô cao su thường trồng cào vụ Hè thu và vụMùa, còn vụ Đông xuân sẽ không có điều kiện tưới. Thời gian sinh trưởng của cây đậu xanh khoảng hơn 2 tháng (Từ gieo đếnthu hoạch khoảng 63 – 65 ngày) 1. Vụ Hè thu: Gieo hạt vào mùa mưa (khi có mưa đều) 2. Vụ mùa: Kinh nghiệm của dân Tây Ninh gieo hạt vào thời gian từ 1 – 10 tháng 7âm lịch, chậm nhất là đến 15/7. 3. Vụ Đông xuân: Gieo vào khoảng 10/11 đến 30/11 (dương lịch, tùy theo lượng mưa cuốivụ để có thể điều chỉnh thời gian trồng) cuối mùa mưa để lợi dụng độ ẩm đất giaiđoạn đầu, giảm chi phí tưới. II. Làm đất: - Đất được cày 2 lần, bừa ít nhất 1 lần, sạch cỏ (đất đã bỏ hoang lâunăm, nhiều cỏ phải được cày bỏ ải khoảng 20 đến 30 ngày trước khi trồng). Sau đócày lại 2 lần và bừa, dùng bò hoặc máy cày đổ giò( luống) để trồng. - Lên luống (giò): Có thể áp dụng phương pháp sạ lan, nhưngcó điềukiện thì nên đổ giò và gieo thành hàng cho dễ chăm sóc. III. Trồng và chăm sóc: Trước khi trồng cần phải bón lót phân: Nếu có phân chuồng hoai (phânbò, heo) thì có thể bón từ 5 – 10 tấn/ha. Bón lót thêm khoảng 300kg Super lân + 50 kg Urê, bón rải đều trên mặt luống trước khi gieo. - Có 2 cách gieo hạt: Có thể sạ đều trên mặt luống, cách này đỡ tốncông nhưng tốn giống (lượng giống có thể hết khoảng 18kg/ha) và còn có nhượcđiểm là khó chăm sóc, lượng phân bón lót dễ hao hụt do bị bốc hơi. - Nếu có nhiều công lao động thì nên gieo hạt: Gieo khoảng cách hàng20 cm, cây cách cây (hốc cách hốc) khoảng 15 cm (mỗi hốc gieo khoảng 2 -3 hạt). Cách gieo này có ưu điểm là ít tốn giống (khoảng 8kg/ha), lấp được phân bón lóttrước đó, dễ làm cỏ, vun xới. - Để đỡ tốn công làm cỏ và giúp cho đậu có thể phát triển nhanh chóngtrong giai đoạn đầu, nên phun thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm ngay sau khi gieo. Dùngthuốc diệt cỏ Dual 720 EC để phun ngay sau khi trồng (phun chậm nhất là 2 – 3ngày sau trồng thì mới có hiệu quả), mỗi ha dùng khoảng 2 – 2,5 lít. - Sau khi trồng khoảng 15 ngày (nghĩa là khi cây đậu đã được 3 lá thật,không kể 2 lá mầm) thì bón phân thúc. Lượng phân 50kg Urê + 50 kg Kali (khôngnên bón khi lá còn ướt sương vì phân bám trên lá dễ gây cháy lá). Bón phân xongkết hợp xới xáo cho đậu (Nếu không có cỏ vẫn phải xới xáo để cho đất đượcthoáng). Nếu phát hiện thấy rệp đen thì phun các loại thuốc trừ rệp nhưSupracide… - Sau khi đậu gieo được khoảng 25 – 30 ngày thì bón thêm khoảng 50kg Kali(lúc này đậu đã tốt nên bón phân váo lúc lá đã khô sương hoặc bón vàobuổi chiều). Thường giai đoạn này cây đậu đã chụp kín đất do đó không cần làmcỏ bổ sung. Từ thời gian này trở đi thường xuyên thăm ruộng để theo dõi tình hìnhsâu bệnh của đậu: - Nếu phát hiện thấy có rệp đen thì phải phun thuốc ngay (dùng loạithuốc như đã nêu trên, phun theo hướng dẫn trên bao bì thuốc). - Nếu thấy trên ruộng dậu xuất hiện những cây đậu vàng lá thì cần phảinhổ đem ra xa tiêu hủy và phun thuốc trừ rầy là môi giới truyền bệnh (đây là bệnhdo virus gây nên, chưa có thuốc trị) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu xanh Hướng dẫn kỹ thuật trồng đậu xanh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn GIỚI THIỆU GIỐNG: 1. Giống V91 – 15: Sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng, thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày.Chống chịu tốt bệnh vàng lá và bệnh đốm lá. Cây cho nhiều hoa, dễ đậu trái, dạnghình khoe trái, dễ phòng trừ sâu và trái chín tập trung, hạt to trung bình và trái chíntập trung bình, xanh màu mỡ. Năng suất đạt từ 2 – 2,5 tấn/ha. 2. Giống 208: Sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng. Thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày.Chống chịu tốt bệnh vàng lá và đốm Chống chịu tốt bệnh vàng lá và đốm lá. Câycho nhiều hoa, dễ đậu trái, xanh mùa mỡ. Năng suất 2 – 2,5tấn/ha. I. Thời vụ: Đối với trồng xen trong lô cao su thường trồng cào vụ Hè thu và vụMùa, còn vụ Đông xuân sẽ không có điều kiện tưới. Thời gian sinh trưởng của cây đậu xanh khoảng hơn 2 tháng (Từ gieo đếnthu hoạch khoảng 63 – 65 ngày) 1. Vụ Hè thu: Gieo hạt vào mùa mưa (khi có mưa đều) 2. Vụ mùa: Kinh nghiệm của dân Tây Ninh gieo hạt vào thời gian từ 1 – 10 tháng 7âm lịch, chậm nhất là đến 15/7. 3. Vụ Đông xuân: Gieo vào khoảng 10/11 đến 30/11 (dương lịch, tùy theo lượng mưa cuốivụ để có thể điều chỉnh thời gian trồng) cuối mùa mưa để lợi dụng độ ẩm đất giaiđoạn đầu, giảm chi phí tưới. II. Làm đất: - Đất được cày 2 lần, bừa ít nhất 1 lần, sạch cỏ (đất đã bỏ hoang lâunăm, nhiều cỏ phải được cày bỏ ải khoảng 20 đến 30 ngày trước khi trồng). Sau đócày lại 2 lần và bừa, dùng bò hoặc máy cày đổ giò( luống) để trồng. - Lên luống (giò): Có thể áp dụng phương pháp sạ lan, nhưngcó điềukiện thì nên đổ giò và gieo thành hàng cho dễ chăm sóc. III. Trồng và chăm sóc: Trước khi trồng cần phải bón lót phân: Nếu có phân chuồng hoai (phânbò, heo) thì có thể bón từ 5 – 10 tấn/ha. Bón lót thêm khoảng 300kg Super lân + 50 kg Urê, bón rải đều trên mặt luống trước khi gieo. - Có 2 cách gieo hạt: Có thể sạ đều trên mặt luống, cách này đỡ tốncông nhưng tốn giống (lượng giống có thể hết khoảng 18kg/ha) và còn có nhượcđiểm là khó chăm sóc, lượng phân bón lót dễ hao hụt do bị bốc hơi. - Nếu có nhiều công lao động thì nên gieo hạt: Gieo khoảng cách hàng20 cm, cây cách cây (hốc cách hốc) khoảng 15 cm (mỗi hốc gieo khoảng 2 -3 hạt). Cách gieo này có ưu điểm là ít tốn giống (khoảng 8kg/ha), lấp được phân bón lóttrước đó, dễ làm cỏ, vun xới. - Để đỡ tốn công làm cỏ và giúp cho đậu có thể phát triển nhanh chóngtrong giai đoạn đầu, nên phun thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm ngay sau khi gieo. Dùngthuốc diệt cỏ Dual 720 EC để phun ngay sau khi trồng (phun chậm nhất là 2 – 3ngày sau trồng thì mới có hiệu quả), mỗi ha dùng khoảng 2 – 2,5 lít. - Sau khi trồng khoảng 15 ngày (nghĩa là khi cây đậu đã được 3 lá thật,không kể 2 lá mầm) thì bón phân thúc. Lượng phân 50kg Urê + 50 kg Kali (khôngnên bón khi lá còn ướt sương vì phân bám trên lá dễ gây cháy lá). Bón phân xongkết hợp xới xáo cho đậu (Nếu không có cỏ vẫn phải xới xáo để cho đất đượcthoáng). Nếu phát hiện thấy rệp đen thì phun các loại thuốc trừ rệp nhưSupracide… - Sau khi đậu gieo được khoảng 25 – 30 ngày thì bón thêm khoảng 50kg Kali(lúc này đậu đã tốt nên bón phân váo lúc lá đã khô sương hoặc bón vàobuổi chiều). Thường giai đoạn này cây đậu đã chụp kín đất do đó không cần làmcỏ bổ sung. Từ thời gian này trở đi thường xuyên thăm ruộng để theo dõi tình hìnhsâu bệnh của đậu: - Nếu phát hiện thấy có rệp đen thì phải phun thuốc ngay (dùng loạithuốc như đã nêu trên, phun theo hướng dẫn trên bao bì thuốc). - Nếu thấy trên ruộng dậu xuất hiện những cây đậu vàng lá thì cần phảinhổ đem ra xa tiêu hủy và phun thuốc trừ rầy là môi giới truyền bệnh (đây là bệnhdo virus gây nên, chưa có thuốc trị) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng đậu xanhTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0