Danh mục

HƯỚNG DẪN LÀM MẠCH IN THỦ CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỦI

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 7.17 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn có thể dùng các chương trình thiết kế trên máy tính như: Orcad, Protuesđể tiến hành design mạch in. Và công việc tiếp theo sẽ là việc làm mạch và hànlinh kiện lên Board mạch.Có thể nói cách khác, mạch in là hệ thống đường mạch (hay dây dẫn) được sắpxếp bố trí trên các phiến bảng nhiều lớp hoặc một lớp, được ghép với nhau, nhằmnối kết các linh kiện điện tử, các IC hay các phần tử chức năng với nhau theonhững mục đích đã được thiết kế. Mạch in có thể có đến 10 lớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN LÀM MẠCH IN THỦ CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỦI Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHNHƯỚNG DẪN LÀM MẠCH IN THỦ CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỦI Hoàng Trung Hiếu SV Đại học Bách Khoa Hà Nội I. TỔNG QUAN VỀ MẠCH IN Mạch in (tiếng Anh: printed circuit board - PCB) là nơi để hàn và nối các linh kiện điện tử để tạo thành bo mạch. Mạch in có thể được thiết kế, lập trình trên máy tính với các loại mạch ứng dụng. Mạch in gồm có: miếng fip được mạ lên những vi mạch bằng đồng và các lỗ khoan để gắn hàn chân linh kiện. Một bo mạch điện tử được thiết kế trên máy tính1 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Các bạn có thể dùng các chương trình thiết kế trên máy tính như: Orcad, Protues để tiến hành design mạch in. Và công việc tiếp theo sẽ là việc làm mạch và hàn linh kiện lên Board mạch. Có thể nói cách khác, mạch in là hệ thống đường mạch (hay dây dẫn) được sắp xếp bố trí trên các phiến bảng nhiều lớp hoặc một lớp, được ghép với nhau, nhằm nối kết các linh kiện điện tử, các IC hay các phần tử chức năng với nhau theo những mục đích đã được thiết kế. Mạch in có thể có đến 10 lớp (layer) hoặc hơn tuỳ thuộc vào độ phức tạp và tinh vi của bản mạch cần chế tạo và khả năng chịu đựng điện áp và chống rò rỉ tĩnh điện. Các đường mạch thường bằng đồng. Một số các mạch in cho các mục đích đặc biệt, đường mạch có thể được làm bằng vàng. Có nhiều phương pháp làm mạch in như: phương pháp quang khắc, phương pháp in lụa, phương pháp in UV và khắc axit, phương pháp ủi. Sau đây, mình sẽ hướng dẫn chi tiết các bước làm mạch in bằng phương pháp ủi. Đây là phương pháp đơn giản nhất để chúng ta có thể tự tay làm được mạch in. II. Các dụng cụ cần chuẩn bị 1. Fip đồng Dao cắt hoặc cưa nhỏ 2. 3. Thước cứng 4. Miếng rửa bát hoặc khăn mềm 5. Nhựa thông lỏng 6. Băng dán 7. Bàn là 8. Bút lông 9. Bột sắt FeCl3 10. Dung dịch axeton2 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN 11. Khoan Các bước tiến hành III. 1. In bản vẽ mạch in lên giấy Sau khi có bản thiết kế mạch in, ta in bản vẽ mạch in lên giấy. Ai có điều kiên thì nên in ra giấy Dcan. Ở đây, mình in lên giấy in thường cũng làm được rồi.3 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN 2. Cắt fip đồng Cắt fip đồng có kích thước hợp lý, tương ứng với mạch in. Ví dụ mạch in có kích thước 5x10cm ta nên cắt fip đồng cỡ 5,5x10,5cm. Dùng dao và thước kẻ khung fip đồng cần cắt Ta nên cắt theo thước một vài lần để lấy đường canh, sau đó thì không cần thước nữa.4 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Thao tác theo hình, dùng góc dưới của dao mà cắt. Sau khi cắt mạch trên sâu đến ½ đến 1/3 độ dầy board, ta lật mặt sau cắt theo đường đó tránh trường hợp chỉ cắt 1 mặt khi bẻ mặt sau sẽ không đẹp.5 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Sau cùng dùng tay bẻ nhẹ, ta được mảnh board cần ủi: 3. Là Dùng giấy nhám hoặc miếng rửa chén chà board như hình, nhằm đánh hết phần đồng oxi hóa để mực dễ dính lên. Yêu cầu: board sau khi đánh phải sạch và sáng.6 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Thoa nhựa thông lỏng (nhựa hàn chì)7 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Dùng tay thoa đều như hình, không cần nhiều, chỉ cần lớp mỏng là đủ, nhựa này sẽ giúp việc truyền nhiệt tốt hơn. Dùng giấy lau thật sạch8 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Ta gấp các nếp giữa giấy và board để đánh dấu sao cho mạch sau khi ủi nằm đúng vị trí. Dùng một ít băng dán cố định như hình:9 Hoàng Trung Hiếu-ĐHBKHN Sau đó ủi đi, rồi lại ủi lại; ủi tới rồi lại ủi lui cho đến khi các đường nétmạch lằn lên như hình thì dừng lại, với board cỡ 6×8 này thì tầm khoảng 4p-5p là được. Đối với các bạn mới làm thì phần trung tâm mạch và các mép ngoài dễ bị bỏ sót và do đó mực không dính hết. Ta cần chú ý dùng mũi bàn ủi và các phầngần cạnh bàn ủ ...

Tài liệu được xem nhiều: