Danh mục

Hướng dẫn làm quen với Maya 3D P2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.23 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hộp thoại Colors xuất hiện cho phép thay đổi màu cho các đối tượng trong môi trường làm việc như: Màu nền màn hình, các trục tọa độ, màu nút Auto keyframe khi nhấp chọn, các đường cong spline, các tiếp tuyến…v.v.Nhấp tam giác màu đen trong khung 3D View, chọn ô màu xám bên phải mục Background thay đổi màu nền.Hộp thoại Color Chooser xuất hiện, chọn màu tùy thích cho màn hình làm việc, thông thường chọn màu nền là màu trắng để việc xây dựng các đối tượng dễ dàng hơn. Chọn màu xong nhấp OK chấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn làm quen với Maya 3D P2 LÀM QUEN VỚI MAYA 3DHộp thoại Colors xuất hiện cho phép thay đổi màu cho các đối tượng trong môi trường làmviệc như: Màu nền màn hình, các trục tọa độ, màu nút Auto keyframe khi nhấp chọn, cácđường cong spline, các tiếp tuyến…v.v.Nhấp tam giác màu đen trong khung 3D View, chọn ô màu xám bên phải mục Backgroundthay đổi màu nền.Hộp thoại Color Chooser xuất hiện, chọn màu tùy thích cho màn hình làm việc, thôngthường chọn màu nền là màu trắng để việc xây dựng các đối tượng dễ dàng hơn. Chọn màuxong nhấp OK chấp nhận và đóng hộp thoại. Khi đó màu nền màn hình làm việc thay đổinhư hình dưới:Chú ý: Có thể chọn nhanh màu nền bằng cách kéo nút trượt bên phải mục Background.Định tỉ lệ giữa các màn hình làm việc bằng cách đưa con trỏ vào đường phân cách giữa cácmàn hình cho đến khi xuất hiện biểu tượng mũi tên hai chiều kéo rê thay đổi.Dòng lệnh (Command Line): Một đặc trưng khác của Maya là ngôn ngữ lệnh MEL và dònglệnh (Command Line). Khung bên trái là nơi nhập lệnh MEL.Nhập lệnh MEL với những đối số yêu cầu Đáp ứng lệnhThí dụ: Nhập một lệnh để nhanh chóng tạo một hình cầu với bán kính và tên gọi được địnhtrong dòng lệnh.Để có một dãy lệnh dài hơn, nhấp biểu tượng Script Editor như hình. Khung bên phải hiểnthị những đáp ứng hệ thống, các thông báo lỗi và những cảnh báo.Nó còn biểu diễn những tiếng vang của tất cả các lệnh nếu mở Edit > Echo All Commands từScript Editor.Channel Box: Bảng Channel hiển thị tất cả thuộc tính của đối tượng có thể thiết lập key.Trên thanh trình đơn chính nhấp chọn File > New Scene tạo môi trường làm việc mới. Tạohình cầu nguyên thể bằng cách trên thanh trình đơn chính chọn Create > Nurbs Primitives >Sphere.Quan sát bảng Channel nằm bên phải màn hình làm việc. Bảng Channel hiển thị các thuộctính di chuyển Translate, xoay Rotate, tỉ lệ Scale và thuộc tính Visibility của hình cầunguyên thể.Nhấp chọn công cụ Move Tool, trong màn hình persp di chuyển đối tượng theo trục X (trụcđược chọn có màu vàng), quan sát giá trị Translate X thay đổi khi di chuyển hình cầu.Bạn có thể nhập giá trị trực tiếp vào bảng Channel để di chuyển đối tượng được chọn đếntọa độ thích hợp.Trong bảng Channel nhấp chọn điểm đầu vào makeNurbsphere1, nhập giá trị Radius: 5 thayđổi bán kính hình cầu. Kết quả có được như hình dưới:Dòng trợ giúp (Help Line): Dòng lệnh Help Line hiển thị những mô tả, hướng dẫn và nhữngthông tin hữu dụng khác trong quá trình thực hiện.Cửa sổ chính và các cửa sổ nổi: Trên thanh trình đơn chính, nhấp chọn Window > Outlinermở cửa sổ Outliner. Cửa sổ Outliner xuất hiện, hiển thị tất cả đối tượng được tạo (khi làmviệc với dự án lớn có nhiều đối tượng, để việc chọn đối tượng chính xác và dễ dàng hơn bạnnên chọn trong cửa sổ Outliner). Nhấp nút Minimize thu nhỏ cửa sổ Outliner.Nhấp chọn lệnh Window > Animation Editors > Graph Editor mở cửa sổ Graph Editor, nhấpnút Minimize thu nhỏ cửa sổ.Trên thanh trình đơn chính, chọn Window > Raise Application Windows để hiển thị nhữngcửa sổ bị cửa sổ chính che khuất. Trên Windows NT, những cửa sổ nổi luôn ở trên cửa sổchính nhưng nhỏ hơn cửa sổ chính.Sau khi chọn lệnh xong, hai cửa sổ Outliner và Graph Editor hiển thị trên màn hình làm việc.Nút trượt thời gian Time và thời lượng (Range Slider) cảnh phim: Nút trượt Time (TimeSlider) cho biết thời điểm hiện hành của cảnh phim. Range Slider cho biết thời lượng củacảnh phim thông qua thời điểm khởi đầu và kết thúc. Time Slider: Nút trượt thời gian. • Current time indicator: Ô hiển thị thời gian hiện hành (vị trí của nút trượt Time). • Playback buttons: Các nút phát lại. • Start time: Thời điểm khởi động. • Playback start time: Thời điểm bắt đầu phát lại. • Range Slider: Thời lượng. • Playback end time: Thời điểm kết thúc phát lại. • End time: Thời điểm kết thúc.Ví dụ: Nhập vào ô Start Time giá trị 1 định thời điểm bắt đầu, nhập vào ô End Time giá trị200 định thời điểm kết thúc. Như vậy thời lượng của cảnh phim được thiết lập là 200 frame.Nhập vào ô Playback Start Time giá trị 50 định thời điểm bắt đầu phát lại cảnh phim, nhậpvào ô Playback End Time giá trị 100 định thời điểm kết thúc phát lại.Nhấn nút Play xem diễn hoạt, cảnh phim chỉ trình chiếu từ frame 50 đến frame 100.Nếu muốn phát lại toàn bộ cảnh phim, thiết lập Playback Start time: 1, Playback End Time:200. • Current character: Nhân vật hiện hành. • Auto Key button: Nút Auto Key.Nhấp nút Animation preferences button sẽ mở hộp thoại General Preferences. Trong khungAnimation Controls cho phép thiết lập thời lượng cảnh phim, khung Playback chọn tốc độphát lại.Các trình đơn Tear off: Có thể hiển thị các trình đơn như những cửa sổ riêng biệt, bạn sẽthuận tiện hơn khi sử dụng một trình đơn nhiều lần. Nhấp mở trình đơn con, nhấp vào haiđường song song như ...

Tài liệu được xem nhiều: