Hướng dẫn lập báo cáo đa dạng sinh học (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường)
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này hướng dẫn các nội dung, phương pháp, trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học (ĐDSH) theo quy định tại Điều 29 và Điều 72 của Luật Đa dạng sinh học (2008).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn lập báo cáo đa dạng sinh học (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC(Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường) MỤC LỤCPHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG ............................................................................. 2I. Phạm vi điều chỉnh............................................................................................. 2II. Đối tượng áp dụng ............................................................................................ 2III. Giải thích từ ngữ.............................................................................................. 2IV. Nguyên tắc lập Báo cáo đa dạng sinh học ...................................................... 3V. Hệ thống các văn bản, hướng dẫn liên quan tới thông tin, dữ liệu đa dạng sinhhọc ......................................................................................................................... 3VI. Nguồn thông tin và dữ liệu phục vụ lập Báo đa dạng sinh học ...................... 4VII. Xây dựng và nộp Báo cáo đa dạng sinh học ................................................. 4PHẦN II. HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC ................... 5I. Trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học .............................................................. 5II. Phương pháp và kỹ thuật lập Báo cáo .............................................................. 5III. Thành lập Tổ biên tập Báo cáo ....................................................................... 6IV. Tổ chức tham vấn các bên liên quan cho dự thảo Báo cáo............................. 6V. Trình, phê duyệt Báo cáo ................................................................................. 6VI. Gửi và công khai Báo cáo ............................................................................... 6PHẦN III. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC ............................... 8I. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học quốc gia .................................................... 8 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia ..................................................... 8 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia .................................................. 9II. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh .................................................. 13 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh .................................................... 13 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh ................................................. 14III. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn .......................................... 21 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn: ............................................. 21 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn ........................................... 22PHẦN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .................................................................. 29TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 30PHỤ LỤC ............................................................................................................ 31 1 PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi điều chỉnh Tài liệu này hướng dẫn các nội dung, phương pháp, trình tự lập Báo cáođa dạng sinh học (ĐDSH) theo quy định tại Điều 29 và Điều 72 của Luật Đadạng sinh học (2008). II. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng của bản hướng dẫn này bao gồm: Cơ quan nhà nướcthực hiện quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước về lập Báo cáo đa dạngsinh học. III. Giải thích từ ngữ 1. Báo cáo đa dạng sinh học (sau đây gọi chung là Báo cáo) là kết quảtổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, dữ liệu về điều tra, quan trắc, thống kêđa dạng sinh học; Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả. 2. Mô hình P-S-B-R là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Áp lực(Pressure – P) của các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến đa dạng sinh học - Hiệntrạng (State – S) đa dạng sinh học - Lợi ích (Benefit – B): gồm các giá trị đadạng sinh học - Đáp ứng (Response – R): gồm các giải pháp bảo tồn đa dạngsinh học (theo “Hưo các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh họcResponse – R)sure– P) am” (Sản phẩm của Dự án “Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia vềđa dạng sinh học ở Việt Nam” do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ)). 3. Chỉ thị đa dạng sinh học (sau đây gọi chung là chỉ thị): các phép đo đạctrực tiếp chuyển tải các thông tin liên quan đến ĐDSH như tình trạng các hệ sinhthái (HST), các loài; các hành động của con người nhằm bảo tồn và sử dụng bềnvững đa dạng sinh học như xây dựng các khu bảo tồn, các quy định khai thác tàinguyên sinh vật; các áp lực hoặc mối đe dọa tới đa dạng sinh học như làm suythoái hệ sinh thái hoặc mất nơi cư trú (theo Công ước đa dạng sinh học, 2011),chỉ thị gồm 2 loại: chỉ thị đơn (single indicator) và chỉ thị kép/phức hợp(composite indicator). - Thí dụ về chỉ thị đơn: ước lượng số lượng cá thể hổ trong một lãnh thổquốc gia - một thông số tương đối đơn giản có ý nghĩa biểu thị sức khỏe của cáchệ sinh thái/nơi cư trú trên cạn (của loài hổ); - Thí dụ về chỉ thị kép/phức hợp: chỉ thị sức khoẻ hệ sinh thái rừng đượcthể hiện ở một vài thông số quan trắc như đánh giá chỉ số đa dạng (thực vật,động vật), mật độ (cây, con), sinh khối cây, chỉ số chuẩn hóa sự khác biệt vềthảm thực vật (NDVI); hoặc chỉ thị môi trường nước có các thông số quan trắccơ bản như: nhiệt độ; độ mặn; pH, ôxy hoà tan..., COD, BOD, dinh dưỡng ni tơ,phốt pho... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn lập báo cáo đa dạng sinh học (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC(Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường) MỤC LỤCPHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG ............................................................................. 2I. Phạm vi điều chỉnh............................................................................................. 2II. Đối tượng áp dụng ............................................................................................ 2III. Giải thích từ ngữ.............................................................................................. 2IV. Nguyên tắc lập Báo cáo đa dạng sinh học ...................................................... 3V. Hệ thống các văn bản, hướng dẫn liên quan tới thông tin, dữ liệu đa dạng sinhhọc ......................................................................................................................... 3VI. Nguồn thông tin và dữ liệu phục vụ lập Báo đa dạng sinh học ...................... 4VII. Xây dựng và nộp Báo cáo đa dạng sinh học ................................................. 4PHẦN II. HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC ................... 5I. Trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học .............................................................. 5II. Phương pháp và kỹ thuật lập Báo cáo .............................................................. 5III. Thành lập Tổ biên tập Báo cáo ....................................................................... 6IV. Tổ chức tham vấn các bên liên quan cho dự thảo Báo cáo............................. 6V. Trình, phê duyệt Báo cáo ................................................................................. 6VI. Gửi và công khai Báo cáo ............................................................................... 6PHẦN III. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC ............................... 8I. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học quốc gia .................................................... 8 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia ..................................................... 8 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia .................................................. 9II. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh .................................................. 13 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh .................................................... 13 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh ................................................. 14III. Nội dung báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn .......................................... 21 1. Khung Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn: ............................................. 21 2. Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn ........................................... 22PHẦN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .................................................................. 29TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 30PHỤ LỤC ............................................................................................................ 31 1 PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi điều chỉnh Tài liệu này hướng dẫn các nội dung, phương pháp, trình tự lập Báo cáođa dạng sinh học (ĐDSH) theo quy định tại Điều 29 và Điều 72 của Luật Đadạng sinh học (2008). II. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng của bản hướng dẫn này bao gồm: Cơ quan nhà nướcthực hiện quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước về lập Báo cáo đa dạngsinh học. III. Giải thích từ ngữ 1. Báo cáo đa dạng sinh học (sau đây gọi chung là Báo cáo) là kết quảtổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, dữ liệu về điều tra, quan trắc, thống kêđa dạng sinh học; Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả. 2. Mô hình P-S-B-R là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Áp lực(Pressure – P) của các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến đa dạng sinh học - Hiệntrạng (State – S) đa dạng sinh học - Lợi ích (Benefit – B): gồm các giá trị đadạng sinh học - Đáp ứng (Response – R): gồm các giải pháp bảo tồn đa dạngsinh học (theo “Hưo các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh họcResponse – R)sure– P) am” (Sản phẩm của Dự án “Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia vềđa dạng sinh học ở Việt Nam” do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ)). 3. Chỉ thị đa dạng sinh học (sau đây gọi chung là chỉ thị): các phép đo đạctrực tiếp chuyển tải các thông tin liên quan đến ĐDSH như tình trạng các hệ sinhthái (HST), các loài; các hành động của con người nhằm bảo tồn và sử dụng bềnvững đa dạng sinh học như xây dựng các khu bảo tồn, các quy định khai thác tàinguyên sinh vật; các áp lực hoặc mối đe dọa tới đa dạng sinh học như làm suythoái hệ sinh thái hoặc mất nơi cư trú (theo Công ước đa dạng sinh học, 2011),chỉ thị gồm 2 loại: chỉ thị đơn (single indicator) và chỉ thị kép/phức hợp(composite indicator). - Thí dụ về chỉ thị đơn: ước lượng số lượng cá thể hổ trong một lãnh thổquốc gia - một thông số tương đối đơn giản có ý nghĩa biểu thị sức khỏe của cáchệ sinh thái/nơi cư trú trên cạn (của loài hổ); - Thí dụ về chỉ thị kép/phức hợp: chỉ thị sức khoẻ hệ sinh thái rừng đượcthể hiện ở một vài thông số quan trắc như đánh giá chỉ số đa dạng (thực vật,động vật), mật độ (cây, con), sinh khối cây, chỉ số chuẩn hóa sự khác biệt vềthảm thực vật (NDVI); hoặc chỉ thị môi trường nước có các thông số quan trắccơ bản như: nhiệt độ; độ mặn; pH, ôxy hoà tan..., COD, BOD, dinh dưỡng ni tơ,phốt pho... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập báo cáo đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Nguyên tắc lập Báo cáo Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Đa dạng sinh học nguồn gen Hệ sinh thái tự nhiênTài liệu liên quan:
-
149 trang 258 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
7 trang 117 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 86 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 50 0 0