Danh mục

Hướng dẫn lập, đọc báo cáo tài chính theo Thông tư 200

Số trang: 16      Loại file: xlsx      Dung lượng: 90.19 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là tài liệu hướng dẫn lập báo cáo tài chính theo Thông tư 200 mới nhất. Tài liệu hướng dẫn cách lấy số liệu cho từng chỉ tiêu từ nguồn sổ cái kế toán và bảng cân đối số phát sinh. Cùng với đó, hướng dẫn và khuyến cáo một số nội dung liên quan tới công tác chuẩn bị số liệu và giải thích ý nghĩa các chỉ tiêu. Tài liệu hướng dẫn cho cả 3 báo cáo: Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn lập, đọc báo cáo tài chính theo Thông tư 200 Đào tạo kế toán thực hành | Kế toán thuế trong DN Phần m HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Sau khi ghi nhận toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh lên sổ kế toán, số dư các tài khoản (sổ cái) được tập hợp trong kỳ kế toán căn cứ số dư cuối kỳ cần lập báo cáo của từng tài tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh (bảng cân đối tài khoản) để lậ chi tiết dưới đây: Trước khi lập cần chú ý: Các chỉ tiêu của phần tài sản được lấy số dư bên nợ của tài khoản tương ứng (TK loại 1, khoản loại 3 mà có số dư lưỡng tính (dư hai bên); Các chỉ tiêu của phần nguồn vốn được lấy số dư bên có của tài các tài khoản loại 1,2 mà có số dư lưỡng tính. Các chỉ tiêu mà chỉ dẫn số liệu trên tài khoản có dấu - được hiểu là khoản mà một phần của số liệu đã được lấy lập ở chỉ tiêu trước đó - Ví dụ: 131 - Phải thu < 12 tháng thì lập ở chỉ ti lập ở chỉ tiêu phải thu dài hạn... Số thứ Tên chỉ tiêu Mã số Bậc tự 5 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 2 10 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 7 15 1. Tiền 111 8 20 - Tiền mặt 9 25 - Tiền đang chuyển 9 30 - Tiền gửi ngân hàng 9 35 2. Các khoản tương đương tiền 112 8 - Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn (không 9 40 quá 3 tháng) 45 - Tiền gửi có kỳ hạn (không quá 3 tháng) 9 50 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 7 55 1. Chứng khoán kinh doanh 121 9 60 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 122 9 65 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 8 - Tiền gửi có kỳ hạn (gốc trên 3 tháng nhưng không quá 12 9 70 tháng) 75 - Trái phiếu (dưới 12 tháng) 9 - Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn (trên 3 9 80 tháng nhưng không quá 12 tháng) 7 85 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 90 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 9 95 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 9 100 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 8 105 - Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá 9 110 - Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá 9 115 - Phải thu nội bộ khác 9 120 4. Phải thu theo tiến độ HĐXD 134 9 125 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 9 130 6. Các khoản phải thu khác 136 8 135 - Phải thu về cổ phần hóa 9 140 - Phải thu khác 9 145 - Phải trả người lao động 9 150 - Phải trả phải nộp khác 9 155 - Tạm ứng 9 160 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 9 165 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 9 170 8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 9 175 IV. Hàng tồn kho 140 7 8 180 1. Hàng tồn kho 141 185 - Hàng mua đang đi đường 9 190 - Nguyên vật liệu 9 195 - Công cụ, dụng cụ 9 200 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 9 205 - Thành phẩm 9 210 - Hàng hóa 9 215 - Hàng gửi bán 9 220 - Hàng hoá kho bảo thuế 9 225 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 9 230 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 7 235 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 9 240 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 9 245 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 9 250 4. Giao dịch mua bán lạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: