Hướng dẫn lập trình Assembly Cho AVR sử dụng AVRstudio 4.2
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn lập trình AVR với nội dung hướng dẫn các bạn mới làm quen với vi điều khiển AVR và phần mềm AVRstudio4.2 . Nội dung chính của tài liệu này là . Hướng dẫn các bạn cách để viết một chương trình assembly và điều khiển vào ra dữ liệu. Tài liệu này được chia làm 3 phần: Phần 1: Các chỉ thị hợp dịch trong ASSEMBLY. Phần 2:Viết mã lệnh cho một chương trình ASSEMBLY. Phần3: Điều khiển vào ra dữ liệu và các thiết bị tích hợp trong AVR....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn lập trình Assembly Cho AVR sử dụng AVRstudio 4.2 Hướng dẫn lập trình Assembly Cho AVR sử dụng AVRstudio 4.2 Hướng dẫn lập trình AVR với nội dung hướng dẫn các bạn mới làm quenvới vi điều khiển AVR và phần mềm AVRstudio4.2 . Nội dung chính của tàiliệu này là . Hướng dẫn các bạn cách để viết một chương trình assembly vàđiều khiển vào ra dữ liệu.Tài liệu này được chia làm 3 phần:Phần 1: Các chỉ thị hợp dịch trong ASSEMBLY.Phần 2:Viết mã lệnh cho một chương trình ASSEMBLY.Phần3: Điều khiển vào ra dữ liệu và các thiết bị tích hợp trong AVR. Phần 1: Các chỉ thị hợp dịch.Chương trình dịch Assembly làm việc trên file chương trình nguồn và mộtfile nguồn bao gồm : các lệnh , các nhãn và các chỉ dẫn.Chúng được xếptuần tự trong file nguồn. Một dòng lệnh có chiều dài cực đại là :120 kí tự.Mọi dòng lệnh đều có thể đặt trước bởi một nhãn,nó là một chuỗi kí tự vàkết thúc bằng dấu 2 chấm.Nhãn được sẻ dụng như là đích cho các lệnh nhảy,Và các chỉ thị rẽ nhánh.Và còn được sử dụng như là tên biến trong bộ nhớchương trình và bộ nhớ dữ liệu. Một dòng lệnh có thể là một trong bốn dạng sau: 1. [nhan: ] chỉ_thị [toán_hạng] [;lời chú thích] 2. [nhan: ] lệnh [toán_hạng] [;lời chú thích] 3. ;chú thích 4. dòng trống (không chứa kí tự nào)Một lời chú thích luôn đi sau dấu chấm phảy(“;”)và nó không được dịchsang mã máy chỉ có tác dụng cho người đọc chương trình dẽ hiểu.Chương trình Assembly hỗ trợ một số các chỉ thị.Các chỉ thị này khôngđược dịch ra mã nhị phân (mã máy).Và nó được sử dụng để điwuf khiển quátrình dịch và cụ thể là : điều khiểu ghi lệnh vào bộ nhớ chương trình, địnhnghĩa các biến … 1Dưới đây là bảng các chỉ thị : Chỉ thị Mô t ả BYTE Định nghĩa một biến kiểu byte CSEG Đoạn mã chương trình DB Định nghĩa một hắng số kiểu byte DEF Định nghĩa một tên gợi nhớ cho một thanh ghi DEVICE Định nghĩa loại VĐK cho chương trình DSEG Đoạn dữ liệu DW Định nghĩa một hằng số kiểu 2 byte (word) ENDMACRO Kêt thúc của một macro EQU Thay một biểu thức bằng một kí tự. ESEG Đoạn EEPROM EXIT Thoát ra từ một file INCLUDE Sử dụng mã nguồn từ một file khác LIST Cho phép tạo ra trong file list LISTMAC Cho phép thêm macro vào list khi được gọi MACRO Bắt đầu macro NOLIST Không cho phép tạo ra trong file list ORG Thiết lập mốc của chương trình SET Gán một nhãn cho một giá trịTất cả các chỉ thị đều đặt sau dấu chấm (“.”). 1.1.BYTE : Chỉ thị này giành trước tài nguyên bộ nhớ trong SRAM.Chỉ thị này phải đi sau một nhãn và có một tham số,nó chỉ ra số byte được giành trước.Chỉ thị này chỉ dùng trong đoạn dữ liệu. Cú pháp : LABEL: .BYTE expression Ví dụ: .DSEG var1: .BYTE 1 ; var2 : .BYTE 10; .CSEG ldi r30,low(var1); Nếu như bạn nào đã học qua một ngôn ngữ cấp cao nào đó thì thực ra vùng nhớ này cũng như là một biến.Dữ liệu sẽ không tự động được ghi vào và chỉ khi bạn dùng các lệnh tác động đến nó mà thôi.Nhãn chính là địa chỉ đầu của đoạn bộ nhớ được giành trước . 2 1.2.Chỉ thị CSEG: Chỉ thị này định nghĩa điểm bắt đầu của đoạn mã chương trình.Một file nguồn assembly có thể chứa nhiều đoạn mã chương trình ,và chúng lại được liên kết thành một đoạn mã lệnh khi dịch.Chỉ thị BYTE không được sử dụng trong đoạn này.Một đoạn chương trình nếu không được định nghĩa là mã lệnh hay dữ liệu thì đều được mặc định là đoạn mã lệnh.Mối đoạn mã lệinh thì có một địa chỉ riêng 16 bit (hay là một từ).Chỉ thị ORG có thể được sử dụng để đặt vị trí của các đoạn mã lệnh và hằng số trong bộ nhớ chương trình .Chỉ thị này không kèm theo bất kì một tham số nào. Cú pháp: .CSEG Ví dụ: .DSEG var1: .BYTE 1 .CSEG CONST: .DW 2 MOV R1,R01.3.DB:Định nghĩa các hằng số kiểu byte được lưu trong bộ nhớ chương trình hợacbộ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn lập trình Assembly Cho AVR sử dụng AVRstudio 4.2 Hướng dẫn lập trình Assembly Cho AVR sử dụng AVRstudio 4.2 Hướng dẫn lập trình AVR với nội dung hướng dẫn các bạn mới làm quenvới vi điều khiển AVR và phần mềm AVRstudio4.2 . Nội dung chính của tàiliệu này là . Hướng dẫn các bạn cách để viết một chương trình assembly vàđiều khiển vào ra dữ liệu.Tài liệu này được chia làm 3 phần:Phần 1: Các chỉ thị hợp dịch trong ASSEMBLY.Phần 2:Viết mã lệnh cho một chương trình ASSEMBLY.Phần3: Điều khiển vào ra dữ liệu và các thiết bị tích hợp trong AVR. Phần 1: Các chỉ thị hợp dịch.Chương trình dịch Assembly làm việc trên file chương trình nguồn và mộtfile nguồn bao gồm : các lệnh , các nhãn và các chỉ dẫn.Chúng được xếptuần tự trong file nguồn. Một dòng lệnh có chiều dài cực đại là :120 kí tự.Mọi dòng lệnh đều có thể đặt trước bởi một nhãn,nó là một chuỗi kí tự vàkết thúc bằng dấu 2 chấm.Nhãn được sẻ dụng như là đích cho các lệnh nhảy,Và các chỉ thị rẽ nhánh.Và còn được sử dụng như là tên biến trong bộ nhớchương trình và bộ nhớ dữ liệu. Một dòng lệnh có thể là một trong bốn dạng sau: 1. [nhan: ] chỉ_thị [toán_hạng] [;lời chú thích] 2. [nhan: ] lệnh [toán_hạng] [;lời chú thích] 3. ;chú thích 4. dòng trống (không chứa kí tự nào)Một lời chú thích luôn đi sau dấu chấm phảy(“;”)và nó không được dịchsang mã máy chỉ có tác dụng cho người đọc chương trình dẽ hiểu.Chương trình Assembly hỗ trợ một số các chỉ thị.Các chỉ thị này khôngđược dịch ra mã nhị phân (mã máy).Và nó được sử dụng để điwuf khiển quátrình dịch và cụ thể là : điều khiểu ghi lệnh vào bộ nhớ chương trình, địnhnghĩa các biến … 1Dưới đây là bảng các chỉ thị : Chỉ thị Mô t ả BYTE Định nghĩa một biến kiểu byte CSEG Đoạn mã chương trình DB Định nghĩa một hắng số kiểu byte DEF Định nghĩa một tên gợi nhớ cho một thanh ghi DEVICE Định nghĩa loại VĐK cho chương trình DSEG Đoạn dữ liệu DW Định nghĩa một hằng số kiểu 2 byte (word) ENDMACRO Kêt thúc của một macro EQU Thay một biểu thức bằng một kí tự. ESEG Đoạn EEPROM EXIT Thoát ra từ một file INCLUDE Sử dụng mã nguồn từ một file khác LIST Cho phép tạo ra trong file list LISTMAC Cho phép thêm macro vào list khi được gọi MACRO Bắt đầu macro NOLIST Không cho phép tạo ra trong file list ORG Thiết lập mốc của chương trình SET Gán một nhãn cho một giá trịTất cả các chỉ thị đều đặt sau dấu chấm (“.”). 1.1.BYTE : Chỉ thị này giành trước tài nguyên bộ nhớ trong SRAM.Chỉ thị này phải đi sau một nhãn và có một tham số,nó chỉ ra số byte được giành trước.Chỉ thị này chỉ dùng trong đoạn dữ liệu. Cú pháp : LABEL: .BYTE expression Ví dụ: .DSEG var1: .BYTE 1 ; var2 : .BYTE 10; .CSEG ldi r30,low(var1); Nếu như bạn nào đã học qua một ngôn ngữ cấp cao nào đó thì thực ra vùng nhớ này cũng như là một biến.Dữ liệu sẽ không tự động được ghi vào và chỉ khi bạn dùng các lệnh tác động đến nó mà thôi.Nhãn chính là địa chỉ đầu của đoạn bộ nhớ được giành trước . 2 1.2.Chỉ thị CSEG: Chỉ thị này định nghĩa điểm bắt đầu của đoạn mã chương trình.Một file nguồn assembly có thể chứa nhiều đoạn mã chương trình ,và chúng lại được liên kết thành một đoạn mã lệnh khi dịch.Chỉ thị BYTE không được sử dụng trong đoạn này.Một đoạn chương trình nếu không được định nghĩa là mã lệnh hay dữ liệu thì đều được mặc định là đoạn mã lệnh.Mối đoạn mã lệinh thì có một địa chỉ riêng 16 bit (hay là một từ).Chỉ thị ORG có thể được sử dụng để đặt vị trí của các đoạn mã lệnh và hằng số trong bộ nhớ chương trình .Chỉ thị này không kèm theo bất kì một tham số nào. Cú pháp: .CSEG Ví dụ: .DSEG var1: .BYTE 1 .CSEG CONST: .DW 2 MOV R1,R01.3.DB:Định nghĩa các hằng số kiểu byte được lưu trong bộ nhớ chương trình hợacbộ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệpTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 233 0 0 -
82 trang 227 0 0
-
71 trang 184 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 177 0 0 -
78 trang 175 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 170 0 0 -
49 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0