Hướng dẫn mới nhất về chính sách ưu đãi và chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Luật thi đua, khen thưởng và văn bản hướng dẫn thực hiện, quy định mới về thi đua, khen thưởng và xử lý kỷ luật trong ngành Giáo dục - Đào tạo, quy định mới về giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn mới nhất về chính sách ưu đãi và chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo: Phần 2 Phần thứ baLUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THựC HIÊN 341 LUẬT THI ĐUẠ, KHEN THƯỞNG1 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005) Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửađổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X,kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về thi đua, khen thưởng. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Luật này quy định về đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức, tiêu chuẩn, thẩmquyền và trình tự, thủ tục thi đua, khen thưởng. Điều 2. Luật này áp dụng đối với cá nhân, tập thể người Việt Nam, người Việt Nam ở nướcngoài và cá nhân, tập thể người nước ngoài. Điều 3. Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấnđấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợiích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tồ quốc. 3. Danh hiệu thi đua là hình thức ghi nhận, biểu dương, tôn vinh cá nhân, tập thể có thànhtích trong phong trào thi đua. Điều 4. Nhà nước thực hiện khen thưởng qua tổng kết thành tích các giai đoạn cáchmạng; khen thưởng thường xuyên và đột xuất; khen thưởng theo niên hạn công tác và khenthưởng đối ngoại. Điều 5. Mục tiêu của thi đua nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cánhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệmvụ được giao vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Điều 6. 1. Nguyên tắc thi đua gồm: a) Tự nguyện, tự giác, công khai; b) Đoàn kết, họp tác và cùng phát triển. 2. Nguyên tắc khen thưởng gồm: a) Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời; b) Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; c) Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; d) Kết họp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bàng lợi ích vật chất1 Luật thi đua, khen thưởng đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lchoá XI, kỳ họpthứ 4 thông qua ngày 26-11-2003, có hiệu lực thi hành tò ngày 01-7-2004; được sửa đổi, bổ sung theo Luatsửa đổi, bố sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng do Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông quan gày 14-6-2005. T ro n g v ăn bản đ ư ợ c n h â t th ê ho á n ày , n h ữ n g p h â n in nghiêng v à có đ á n h d ấu h o a thị (*)là phần đã được sửa đổi, bổ sung (B.T) 343 Điều 7. Danh hiệu thi đua gồm: 1. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân; 2. Danh hiệu thi đua đối với tập thể; 3. Danh hiệu thi đua đối vói hộ gia đình. Điều 8. Các hình thức khen thưởng gồm: 1. Huân chương; 2. Huy chương; 3. Danh hiệu vinh dự nhà nước; 4. “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng nhà nước”; 5. Kỷ niệm chương, Huy hiệu; 6. Bằng khen; 7. Giấy khen. Điều 9. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm chì đạo, tổ chức thực hiệncông tác thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật. Điều 10. 1. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua: a) Phong trào thi đua; b) Đăng ký tham gia thi đua; c) Thành tích thi đua; d) Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua. 2. Căn cứ xét khen thường: a) Tiêu chuẩn khen thường; b) Phạm vi, mức độ ảnh hưởng của thành tích; c) Trách nhiệm và hoàn cảnh cụ thể lập được thành tích. Điều 11. Nhà nước bảo đảm mọi quyền lợi về tinh thần và vật chất của cá nhân, tập thể đượckhen thưởng theo quy định của pháp luật. Nhà nước dành ngân sách thích đáng cho công tác thi đua, khen thường; khuyến khích mọicá nhân, tập thể người Việt Nam và nước ngoài tham gia đóng góp vào Quỳ thi đua, khen thưởngcủa Nhà nước. Điều 12. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xãhội khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm: 1. Tuyên truyền, động viên các thành viên của mình và tham gia với các cơ quan chức năngtuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng; 2. Tổ chức hoặc phối họp với cơ quan nhà nước tổ chức các cuộc vận động, các phong tràothi đua; 3. Giám sát việc thực hiện pháp luật về thi đua, khen thường. Điều 13. Các cơ quan thông tin đại c ...