Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt ĐứcTRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Tổ Ngữ văn KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2022 - 2023) Môn: Ngữ văn - Lớp 12 A. PHẠM VI ÔN TẬP I. Kiến thức Đọc – hiểu 1. Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành (hành chính - công vụ) 2. Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh; điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp), đối, câu hỏi tu từ,…. 3. Các phong cách chức năng của ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận 4. Các thao tác lập luận: diễn dịch, quy nạp, giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận… 5. Các phép liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế… II. Kiến thức văn bản tác phẩm 1. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) 2. Tây Tiến (Quang Dũng) 3. Việt Bắc (Tố Hữu) III. Kĩ năng làm văn 1. Nghị luận xã hội 2. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ B. CẤU TRÚC ĐỀ Phần I. Đọc – hiểu ( 3,0 điểm) Phần II. Làm văn(7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Viết đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) Câu 2. (5,0 điểm). Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ C. THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút D. MỘT SỐ LƯU Ý I. Phần Đọc – hiểu: 1. Ngữ liệu: - Nguồn ngữ liệu: Ngoài sách giáo khoa - Dạng tồn tại của ngữ liệu: văn bản/đoạn văn bản văn học (thơ, nghị luận...) hoặc văn bản thông tin… 2. Câu hỏi: - Số lượng: 04 câu hỏi - Mức độ: + Tái hiện/ nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng thấp + Vận dụng cao II. Phần Làm văn : 1. Dựng đoạn nghị luận xã hội - Nội dung: hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lí được rút ra từ phần ngữ liệu đọc – hiểu - Đảm bảo dung lượng đoạn văn - Kết cấu đoạn: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân hợp, móc xích, song hành - Đảm bảo các bước triển khai : + Phần mở đoạn: nêu vấn đề ngắn gọn, khái quát + Phần thân đoạn: ++ giải thích khái niệm (nếu có) giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của từ ngữ (nếu là đề bàn về tư tưởng đạo lý), hoặc giải thích hiện tượng đời sống (nếu đề bàn về hiện tượng đời sống)… ++ phân tích, bàn luận khía cạnh nội dung đề yêu cầu (đặt ra các câu hỏi – vì sao – tại sao – sau đó bình luận, chứng minh từng ý lớn, ý nhỏ; đưa dẫn chứng phù hợp, ngắn gọn, chính xác; phản đề – mở rộng vấn đề – đồng tình, không đồng tình); có dẫn chứng phù hợp để chứng minh… + Kết đoạn: Rút ra bài học nhận thức và hành động - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc… Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… - Cần nắm bắt tình hình xã hội, những vấn đề nóng của XH đang diễn ra mang tính thời sự... 2. Bài nghị luận văn học: - Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh phân tích về tác phẩm / đoạn trích tác phẩm thơ - Yêu cầu: + Nắm vững thao tác lập luận phân tích, kỹ năng làm bài phân tích đoạn trích / tác phẩm thơ. + Nắm vững kiến thức về tác giả, thể loại tác phẩm, phân tích, cảm thụ được các phương diện nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm thơ trong phạm vi ôn tập. + Sử dụng hợp lí phương thức biểu đạt kết hợp các thao tấc lập luận đã học +Vận dụng linh hoạt, hợp lí cách trình bày các đoạn văn trong bài văn nghị luận. + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc… Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… III. ĐỀ THAM KHẢO SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12 Đề tham khảo THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT (Đề thi gồm 02 trang) (Không kể thời gian giao đề)Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) (Đề thi gồm 01 trang)Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: “Hãy cảm thấy hạnh phúc khi chúng ta có bố mẹ làm điểm tựa cho những bước đi đầu đời, cóthầy cô làm điểm tựa cho những bước đi tìm kiếm tri thức, có bạn bè làm điểm tựa cho những vấpngã, và có những người sáng tạo đi trước làm điểm tựa cho chúng ta tiếp tục sáng tạo... Họ đều lànhững người khổng lồ của nhân loại. Vậy làm thế nào để có thể đứng trên đôi vai của họ? Nên n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt ĐứcTRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Tổ Ngữ văn KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2022 - 2023) Môn: Ngữ văn - Lớp 12 A. PHẠM VI ÔN TẬP I. Kiến thức Đọc – hiểu 1. Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành (hành chính - công vụ) 2. Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh; điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp), đối, câu hỏi tu từ,…. 3. Các phong cách chức năng của ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận 4. Các thao tác lập luận: diễn dịch, quy nạp, giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận… 5. Các phép liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế… II. Kiến thức văn bản tác phẩm 1. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) 2. Tây Tiến (Quang Dũng) 3. Việt Bắc (Tố Hữu) III. Kĩ năng làm văn 1. Nghị luận xã hội 2. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ B. CẤU TRÚC ĐỀ Phần I. Đọc – hiểu ( 3,0 điểm) Phần II. Làm văn(7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Viết đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) Câu 2. (5,0 điểm). Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ C. THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút D. MỘT SỐ LƯU Ý I. Phần Đọc – hiểu: 1. Ngữ liệu: - Nguồn ngữ liệu: Ngoài sách giáo khoa - Dạng tồn tại của ngữ liệu: văn bản/đoạn văn bản văn học (thơ, nghị luận...) hoặc văn bản thông tin… 2. Câu hỏi: - Số lượng: 04 câu hỏi - Mức độ: + Tái hiện/ nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng thấp + Vận dụng cao II. Phần Làm văn : 1. Dựng đoạn nghị luận xã hội - Nội dung: hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lí được rút ra từ phần ngữ liệu đọc – hiểu - Đảm bảo dung lượng đoạn văn - Kết cấu đoạn: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân hợp, móc xích, song hành - Đảm bảo các bước triển khai : + Phần mở đoạn: nêu vấn đề ngắn gọn, khái quát + Phần thân đoạn: ++ giải thích khái niệm (nếu có) giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của từ ngữ (nếu là đề bàn về tư tưởng đạo lý), hoặc giải thích hiện tượng đời sống (nếu đề bàn về hiện tượng đời sống)… ++ phân tích, bàn luận khía cạnh nội dung đề yêu cầu (đặt ra các câu hỏi – vì sao – tại sao – sau đó bình luận, chứng minh từng ý lớn, ý nhỏ; đưa dẫn chứng phù hợp, ngắn gọn, chính xác; phản đề – mở rộng vấn đề – đồng tình, không đồng tình); có dẫn chứng phù hợp để chứng minh… + Kết đoạn: Rút ra bài học nhận thức và hành động - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc… Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… - Cần nắm bắt tình hình xã hội, những vấn đề nóng của XH đang diễn ra mang tính thời sự... 2. Bài nghị luận văn học: - Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh phân tích về tác phẩm / đoạn trích tác phẩm thơ - Yêu cầu: + Nắm vững thao tác lập luận phân tích, kỹ năng làm bài phân tích đoạn trích / tác phẩm thơ. + Nắm vững kiến thức về tác giả, thể loại tác phẩm, phân tích, cảm thụ được các phương diện nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm thơ trong phạm vi ôn tập. + Sử dụng hợp lí phương thức biểu đạt kết hợp các thao tấc lập luận đã học +Vận dụng linh hoạt, hợp lí cách trình bày các đoạn văn trong bài văn nghị luận. + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc… Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… III. ĐỀ THAM KHẢO SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12 Đề tham khảo THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT (Đề thi gồm 02 trang) (Không kể thời gian giao đề)Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) (Đề thi gồm 01 trang)Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: “Hãy cảm thấy hạnh phúc khi chúng ta có bố mẹ làm điểm tựa cho những bước đi đầu đời, cóthầy cô làm điểm tựa cho những bước đi tìm kiếm tri thức, có bạn bè làm điểm tựa cho những vấpngã, và có những người sáng tạo đi trước làm điểm tựa cho chúng ta tiếp tục sáng tạo... Họ đều lànhững người khổng lồ của nhân loại. Vậy làm thế nào để có thể đứng trên đôi vai của họ? Nên n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập giữa học kì 1 Ôn tập giữa kì 1 lớp 12 Ôn tập giữa kì 1 môn Ngữ văn Ôn tập Ngữ văn lớp 12 Ôn tập các phương thức biểu đạt Ôn tập các biện pháp tu từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 177 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng
10 trang 55 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
2 trang 49 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
20 trang 43 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 6 (Học kỳ 1)
379 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
12 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
43 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
7 trang 32 0 0