Danh mục

Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Hóa học – Khối: 12.TNNỘI DUNG ÔN TẬP: - Điều chế kim loại. Ăn mòn kim loại - Kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất. - Sắt và hợp chất - Nhận biết vô cơ. Hóa học môi trường.A. LÝ THUYẾTI. Điều chế kim loại. Ăn mòn kim loạiCâu 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ? A.Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 lõang. B.Thép cacbon để trong không khí ẩm. C.Cho kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D.Đốt dây sắt trong không khí.Câu 2. Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nốihai kim loại khi để lâu ngày trong không khí ẩm ?A. Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn. B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn;C. Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn. D.Không có hiện tượng gì xảy ra;Câu 3: Điều chế kim loại bằng cách dùng các chất khử như: C, CO, H2 Al... để khử ion kim loại trong hợp chấtở nhiệt độ cao là phương pháp A. nhiệt nhôm. B. điện phân. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.Câu 4. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2 A.Na B.Cu C.Fe D.CaCâu 38. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl đượcmuối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe.Câu 5. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.Câu 6. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chấtsau để khử độc thủy ngân? A.Bột sắt B.Bột lưu huỳnh C.Natri D. NướcCâu 7. Chọn phát biểu đúng? A. Hợp kim có tính chất hóa học khác với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. B. Ăn mòn hóa học có phát sinh dòng điện. C. Vật làm bằng gang để ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. D. Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.Câu 8. Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép ? A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Ni.Câu 9. Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là 1 A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn.Câu 10. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ănmòn điện hoá là A. 1. B. 2 C. 4 D. 3Câu 11. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.Câu 12. Cho các kim loại : Na, Al, Zn, Fe, Mg, Cu. Số kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyệnlà A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 13. Cho các kim loại : K, Al, Fe, Ca, Cu. Số kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân phân nóngchảy là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 14. Cho các kim loại: Mg, Cu, Al, Na, Ag. Số kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Điều nào sau đây sai: A. Có thể điều chế được Ag bằng cách nung nóng AgNO3 khan. B. Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng ta được đồng. C. Điện phân dd Mg(NO3)2 sẽ thu được Mg ở catot. D. Al được điều chế bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy.Câu 16. [QG.21 - 201] Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây? A. K2O. B. CaO. C. Na2O. D. FeO.Câu 17. Cho luồng khí CO (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe3O4, CuO, ZnO nung nóng đến khi phảnứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là A. Al2O3, Fe, Cu, Zn. B. Al, Fe, Cu, ZnO. C. Al2O3, Fe, Cu, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: