Danh mục

Hướng dẫn ôn tập môn Thông tin vệ tinh

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.70 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn ôn tập môn: Thông tin vệ tinh ôn tập các kiến thức tổng quan về thông tin vệ tinh, quỹ đạo vệ tinh, phần không gian của hệ thống thông tin vệ tinh, các phương pháp đa truy nhập trong thông tin vệ tinh, phần bài tập tính góc nhìn của trạm mặt đất, tính nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh, tính công suất tạp âm nhiệt, mật độ phổ công suất tạp âm, tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập môn Thông tin vệ tinh Hướng dẫn ôn tập môn: Thông tin vệ tinh1. Lý thuyết: - Chương 1: Tổng quan về thông tin vệ tinh: + Ưu nhược điểm của hệ thống thông tin vệ tinh; + Phân bổ tần số cho hệ thống thông tin vệ tinh. - Chương 2: Quỹ đạo vệ tinh + Các định luật Keppler + Các dạng quỹ đạo vệ tinh: đặc điểm, thông số… - Chương 5: Phần không gian của hệ thống thông tin vệ tinh: + Phân hệ điều khiển tư thế của vệ tinh + Phân hệ đo bám và điều khiển từ xa. + Bộ phát đáp vệ tinh: sơ đồ khối, chức năng các phần tử của bộ phát đáp. - Chương 8: Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin vệ tinh + Đa truy nhập phân chia theo tần số: FDMA (nguyên lý, đặc điểm) + Đa truy nhập phân chia theo thời gian: TDMA (nguyên lý, đặc điểm; cấu trúc khung và cụm)2. Bài tâp: - Bài tập chương 2: Tính góc nhìn của trạm mặt đất (góc ngẩng và góc phương vị) - Bài tập chương 7: + Tính nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh + Tính công suất tạp âm nhiệt, mật độ phổ công suất tạp âm. + Tính tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Pr/N) đầu vào, đầu ra của máy thu vệ tinh; (Pr/No) đường lên, đường xuống và toàn tuyến thông tin vệ tinh. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THÔNG TIN VỆ TINHCâu 1. Ưu nhược điểm của hệ thống TTVTƯu điểm: - Vùng phủ sóng rộng, do quỹ đạo của các vệ tinh có độ cao lớn so vs trái đất, cácvệ tinh có thể nhìn thấy 1 vùng rộng của trái đất. - Dung lượng thông tin lớn, do sd băng tần công tác rộng và kỹ thuật đa truy nhậpcho phép đạt dụng lượng lớn trong tg ngắn mà ít loại hình thông tin khác có thể đạt đc - Độ tin cậy và chất lượng thông tin cao, do liêc lạc trực tiếp giữa vệ tinh và trạmmặt đất, xác suất hư hỏng trên tuyến liên lạc rất thấp, ảnh hưởng do nhiễu và khí quyểnko đáng kể - Tính linh hoạt cao, do h.thống liên lạc vệ tinh đc thiết lập rất nhanh chóng và cóthể thay đổi rất linh hoạt tùy theo y/c sd - Có khả năng ứng dụng trong thông tin di động và thông tin liên lạc toàn cầu.Nhược điểm: - Đầu tư ban đầu cao - Thời gian làm việc tương đối ngắn (7 – 10 năm) - Có 1 số giới hạn sd như: quỹ đạo, phân chia tần số, công suất bức xạ,… - Khả năng truy cập tới người sd đôi khi gặp khó khăn về kỹ thuật hoặc nhữngnguyên nhân khác. - Khó khăn hoặc chi phí rất tốn kém cho bảo dưỡng - Phụ thuộc thiết bị phóng.Câu 2. Phân bổ tần số cho hệ thống TTVTMục đích:  Nhằm hạn chế can nhiễu lẫn nhau giữa các vệ tinh và vs các trạm, đài phát sóng  Giới hạn của dải phổ làm việcThủ tục: Thường được tiến hành trước khi phóng 5 năm  Căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vệ tinh, lựa chọn băng tần làm việc  Lựa chọn các tần số riêng biệt khác (up/downlink)  Làm thủ tục đăng ký vs ủy ban q.lý tần số quốc tế (IFRB) thuộc hiệp hội viễn thông q.tế (ITU)- cấp chính phủ  ITU chấp nhận và phân bổ tần sốChia vùng: để tiện cho việc quy hoạch tần số, toàn thế giới đc chia thành 3 vùng  Vùng 1: Châu Âu, Châu Phi, Liên Xô cũ và Mông Cổ  Vùng 2: Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Đảo Xanh  Vùng 3: Châu Á (trừ vùng1), Úc và tây nam Thái Bình Dương Trong các vùng này băng tần được phân bổ cho các dịch vụ vệ tinh khác nhau,mặc dù một dịch vụ có thể được cấp phát các băng tần khác nhau ở các vùng khácnhau.Các dịch vụ do vệ tinh cung cấp bao gồm:  Các dịch vụ vệ tinh cố định (FSS)  Các dịch vụ vệ tinh quảng bá (BSS)  Các dịch vụ vệ tinh di động (MSS)  Các dịch vụ vệ tinh đạo hàng  Các dịch vụ vệ tinh khí tượng Từng phân loại trên lại được chia thành các phân nhóm dịch vụ; chẳng hạn dịch vụvệ tinh cố định cung cấp các đường truyền cho các mạng điện thoại hiện có cũng như cáctín hiệu truyền hình cho các hãng TV cáp để phân phối trên các hệ thống cáp. Các dịch vụvệ tinh quảng bá có mục đích chủ yếu phát quảng bá trực tiếp đến gia đình và đôi khiđược gọi là vệ tinh quảng bá trực tiếp (DBS:direct broadcast setellite), ở Châu Âu gọi làdịch vụ trực tiếp đến nhà (DTH: direct to home). Các dịch vụ vệ tinh di động bao gồm: diđộng mặt đất, di động trên biển và di động trên máy bay. Các dịch vụ vệ tinh đạo hàngbao gồm các hệ thống định vị toàn cầu và các vệ tinh cho các dịch vụ khí tượng thườngcung cấp cả dịch vụ tìm kiếm và cứu hộ.Một số băng tần sd chung cho các dịch vụ vệ tinh: Dải tần, GHz Ký hiệu băng tần 0,1 – 0,3 VHF 0,3 – 1 UHF 1–2 L 2–4 S 4–8 C 8 – 12 X 12 – 18 Ku ...

Tài liệu được xem nhiều: