Danh mục

Hướng dẫn soạn giáo án điện tử

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.06 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Điện tử là gì? Là một bản kế hoạch lên lớp của giáo viên được xây dựng bằng phần mềm tin học. Cần phải phân biệt Giáo án Điện tử với Bài giảng Điện tử là những tập tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến học sinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn soạn giáo án điện tử Hướng dẫn soạn giáo án điện tử Giáo án Điện tử là gì? Là một bản kế hoạch lên lớp của giáo viên đượcxây dựng bằng phần mềm tin học. Cần phải phân biệt Giáo án Điện tử với Bàigiảng Điện tử là những tập tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đếnhọc sinh. Như vậy, bài giảng là công cụ tương tác giữa người học và ngườidạy để thực hiện các mục tiêu của giáo án. Xét về mặt hình thức, Giáo án Điệntử có thể là trang văn bản hay một file html với các đường liên kết trực tuyến. I. ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PPDH ÐỔI MỚI1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh.a) Gv tổ chức các hoạt động thông qua hệ thống câu hỏi, học sinh tự lực khám phánhững kiến thức mà mình chưa biết.b) Gv thường tổ chức các hoạt động học tập: củng cố kiến thức cũ, tìm tòi phát hiệnkiến thức mới, luyện tập, vận dụng kiến thức mới,…2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.a) Gv cần truyền thụ cho học sinh tri thức phương pháp. Tri thức phương phápthường có tính thuật toán.b) Gv cần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, đặc biệthoá, khái quát hoá, tương tự, qui lạ về quen,…3. Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác.a) Ðổi mới PPDH yêu cầu học sinh phải: “nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảoluận nhiều hơn”.b) Lớp học là môi trường giao tiếp: thầy – trò, trò – trò.Nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng cá nhânvà của tập thể.4. Kết hợp việc đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.a) Gv cần yêu cầu học sinh tự đánh giá bài làm của minh. Nhận xét góp ý bài làmcủa bạn.b) Phê phán các sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai lầm, nêu cách sửa chữa sai lầm.II. THIẾT KẾ BÀI SOẠN THEO TINH THẦN ÐỔI MỚI PPDH1. Vai trò của giáo viên - học sinh trong đổi mới PPDHa. Giáo viên- Trên lớp, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lậphoặc theo nhóm nhỏ.- Gợi mở, xúc tác, động viên, tư vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, tranhluận của học sinh.b. Học sinh- Trên lớp, học sinh hoạt động là chính dưới hệ thống câu hỏi khám phá kiến thứcmới của giáo viên .- Hoạt động độc lập hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh cáckiến thức, hình thành các kỹ năng, thái độ.2. Các bước chuẩn bị khi thiết kế một giáo ána/ Xác định mục tiêu bài họcKiến thức – Kĩ năng – Thái độ (Đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.)* Chú ý: mục tiêu đặt ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện. Giáo viên chỉ làngười tổ chức , hướng dẫn, giúp đỡ học sinh.b/ Phân hóa mục tiêu bài học trong bài soạn- Giáo viên phải đặt yêu cầu khác nhau đối với những nhóm học sinh có trình độkiến thức và tư duy khác nhau để mỗi học sinh đều được làm việc với sự nổ lực trítuệ vừa sức.- Giao việc phù hợp với khả năng của đối tượng.- “Phiếu học tập” qui định những công việc mà học sinh phải làm.c/ Quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy phương pháp- Tư duy quan trọng hơn kiến thức. Học sinh phải thành thạo các thao tác tư duy:phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, đặc biệt hoá, tương tự,… trong đó phân tích,tổng hợp là nền tảng.- Tri thức về phương pháp giúp học sinh tự mình phát hiện, phát triển vấn đề, tìmđược hướng giải quyết bài toán,…- Giáo viên phải xác định kiến thức cơ bản nhất của tiết học và áp dụng phươngpháp đổi mới với việc lĩnh hội kiến thức cơ bản đó.d/ Tổ chức các hoạt động- Hoạt động của học sinh (HS) chiếm tỉ trọng cao so với giáo viên (GV) về thời giancũng như cường độ làm việc.- Khi soạn bài GV tập trung chủ yếu vào các hoạt động của HS ( vẽ hình, tính toán,đo đạc, dự đoán, giải bài tập,…) trên cơ sở đó GV hình dung ra cách tổ chức cáchoạt động của học sinh như thế nào.- GV suy nghĩ khả năng diễn biến của các hoạt động đề ra cho HS, phải lường trướcnhững khó khăn mà HS sẽ gặp phải.- Dự kiến thời gian cho từng hoạt động, chuẩn bị sẵn những giải pháp điều chỉnhđể không bị “cháy” giáo án.e/ “Phiếu học tập” là gì ?- Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công việc làm độc lập hoặc làmtheo nhóm, được phát cho học sinh để hoàn thành trong thời gian ngắn của tiếthọc.- Mỗi phiếu học tập có thể giao cho học sinh một vài câu hỏi, bài tập cụ thể nhằmdẫn dắt tới một kiến thức, tập dượt một kỹ năng, rèn luyện một thao tác tư duyhoặc thăm dò ý kiến trước một vấn đề nào đó.* Chú ý: Phiếu học tập không thể thiếu trong việc đổi mới PPDH.f/ Soạn hệ thống câu hỏiCác dạng câu hỏi trên lớp nhằm những mục đích khác nhau: kích thích tìm tòi, gợicách suy nghĩ, gây hứng thú, thu hút chú ý, kiểm tra đánh giá, … Dựa vào mặt nhậnthức người ta có thể phân biệt hai loại câu hỏi:+ Loại câu hỏi yêu cầu thấp đòi hỏi tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điềuđã học. Loại câu hỏi này dành cho học sinh trung bình trở xuống.+ Loại câu hỏi yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ nãng phân tích, tổng hợp, sosánh,…Loại câu hỏi này sử dụng khi học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: