Hướng dẫn sử dụng công cụ sao lưu cũ của Windows 7 trên Windows 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũ mà đảm bảo hơn là mạo hiểm dùng cái mới. Mặc dù Windows 8 đã có một hệ thống công cụ giúp phục hồi hiện trang Windows mới, nhưng bên trong nó vẫn còn giữ lại các công cụ giống như của Windows 7. Nếu bạn chưa biết cách sử dụng các công cụ mới của Windows 8 và muốn sử dụng các công cụ cũ cho quen thuộc thì bạn có thể áp dụng cách sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng công cụ sao lưu cũ của Windows 7 trên Windows 8 Hướng dẫn sử dụng công cụ sao lưu cũ của Windows 7 trên Windows 8 Cũ mà đảm bảo hơn là mạo hiểm dùng cái mới. Mặc dù Windows 8 đã có một hệ thống công cụ giúp phục hồi hiện trang Windows mới, nhưng bên trong nó vẫn còn giữ lại các công cụ giống như của Windows 7. Nếu bạn chưa biết cách sử dụng các công cụ mới của Windows 8 và muốn sử dụng các công cụ cũ cho quen thuộc thì bạn có thể áp dụng cách sau: Truy cập vào công cụ sao lưu cũ trên Windows 8 Công cụ sao lưu Windows 7 bị ẩn đi và sẽ không xuất hiện trong tìm kiếm bằng từ khóa backup hoặc các cụm từ tương tự. Để truy cập vào chúng, nhấn phím Windows và tìm kiếm với từ khóa backup, chuyển sang danh mục Settings và bạn sẽ thấy có một tiện ích tên là Save backup copies of your files with File History. Trên cửa sổ File History mới hiện ra, bạn nhìn xuống góc bên trái của cửa sổ bạn sẽ thấy liên kết Windows 7 File Recovery. Bạn sẽ thấy giao diện sao lưu Windows quen thuộc như trên Windows 7, nhưng với một tên gọi khác là Windows 7 File Recovery và thao tác cũng như cách thức làm việc không khác so với trên Windows 7. Tạo điểm sao lưu Không giống như các công cụ sao lưu của Windows 8, công cụ Windows 7 File Recovery có thể được sử dụng để tạo ra một bản sao lưu hệ thống đầy đủ. Một tập tin hình ảnh sao lưu hệ thống là một bản sao đầy đủ các trạng thái hiện tại của máy tính của bạn. Từ đây bạn có thể khôi phục lại tất cả các file, ứng dụng, và các thiết lập ngay thời điểm bạn tiến hành sao lưu. Bạn có thể lưu trữ tập tin hình ảnh sao lưu bằng cách lưu trữ trên ổ đĩa của máy, chép ra DVD hay lưu trên một máy tính khác thuộc mạng nội bộ. Tuy nhiên do đây là tập tin chứa bao hàm toàn bộ tập tin có trên ổ đĩa hệ thống do đó nó có dung lượng khá lớn. Phục hồi lại hệ thống Việc sao lưu này nhằm mục đích khôi phục hiện trạng hệ thống khi hệ thống gặp sự cố, vì vậy khi gặp sự cố bạn có thể phục hồi lại bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + C để mở thanh charm, chọn Settings/Change PC settings. Chọn nhóm thiết lập General, sau đó di chuyển chuột xuống bên dưới và bạn sẽ thấy tùy chọn Advanced startup. Nhấp vào nút Restart để khởi động lại máy tính kèm theo tùy chọn Advanced startup trong quá trình khởi động. Trên màn hình Advanced startup, chọn Troubleshoot / Advanced Options / System Image Recovery. Bạn sẽ tùy chọn để có thể chọn một hình ảnh hệ thống và khôi phục lại máy tính của bạn từ đó. Trong trường hợp bạn không thể khởi động lại máy tính bao gồm Advanced startup, thì bạn có thể giữ phím Shift trong khi khởi động, khởi động từ một đĩa cài đặt Windows 8, hoặc sử dụng đĩa sửa chữa hệ thống dành cho Windows 8. Chúc bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng công cụ sao lưu cũ của Windows 7 trên Windows 8 Hướng dẫn sử dụng công cụ sao lưu cũ của Windows 7 trên Windows 8 Cũ mà đảm bảo hơn là mạo hiểm dùng cái mới. Mặc dù Windows 8 đã có một hệ thống công cụ giúp phục hồi hiện trang Windows mới, nhưng bên trong nó vẫn còn giữ lại các công cụ giống như của Windows 7. Nếu bạn chưa biết cách sử dụng các công cụ mới của Windows 8 và muốn sử dụng các công cụ cũ cho quen thuộc thì bạn có thể áp dụng cách sau: Truy cập vào công cụ sao lưu cũ trên Windows 8 Công cụ sao lưu Windows 7 bị ẩn đi và sẽ không xuất hiện trong tìm kiếm bằng từ khóa backup hoặc các cụm từ tương tự. Để truy cập vào chúng, nhấn phím Windows và tìm kiếm với từ khóa backup, chuyển sang danh mục Settings và bạn sẽ thấy có một tiện ích tên là Save backup copies of your files with File History. Trên cửa sổ File History mới hiện ra, bạn nhìn xuống góc bên trái của cửa sổ bạn sẽ thấy liên kết Windows 7 File Recovery. Bạn sẽ thấy giao diện sao lưu Windows quen thuộc như trên Windows 7, nhưng với một tên gọi khác là Windows 7 File Recovery và thao tác cũng như cách thức làm việc không khác so với trên Windows 7. Tạo điểm sao lưu Không giống như các công cụ sao lưu của Windows 8, công cụ Windows 7 File Recovery có thể được sử dụng để tạo ra một bản sao lưu hệ thống đầy đủ. Một tập tin hình ảnh sao lưu hệ thống là một bản sao đầy đủ các trạng thái hiện tại của máy tính của bạn. Từ đây bạn có thể khôi phục lại tất cả các file, ứng dụng, và các thiết lập ngay thời điểm bạn tiến hành sao lưu. Bạn có thể lưu trữ tập tin hình ảnh sao lưu bằng cách lưu trữ trên ổ đĩa của máy, chép ra DVD hay lưu trên một máy tính khác thuộc mạng nội bộ. Tuy nhiên do đây là tập tin chứa bao hàm toàn bộ tập tin có trên ổ đĩa hệ thống do đó nó có dung lượng khá lớn. Phục hồi lại hệ thống Việc sao lưu này nhằm mục đích khôi phục hiện trạng hệ thống khi hệ thống gặp sự cố, vì vậy khi gặp sự cố bạn có thể phục hồi lại bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + C để mở thanh charm, chọn Settings/Change PC settings. Chọn nhóm thiết lập General, sau đó di chuyển chuột xuống bên dưới và bạn sẽ thấy tùy chọn Advanced startup. Nhấp vào nút Restart để khởi động lại máy tính kèm theo tùy chọn Advanced startup trong quá trình khởi động. Trên màn hình Advanced startup, chọn Troubleshoot / Advanced Options / System Image Recovery. Bạn sẽ tùy chọn để có thể chọn một hình ảnh hệ thống và khôi phục lại máy tính của bạn từ đó. Trong trường hợp bạn không thể khởi động lại máy tính bao gồm Advanced startup, thì bạn có thể giữ phím Shift trong khi khởi động, khởi động từ một đĩa cài đặt Windows 8, hoặc sử dụng đĩa sửa chữa hệ thống dành cho Windows 8. Chúc bạn thành công!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công cụ sao lưu cũ kinh nghiệm sử dụng sử dụng máy tính tin học văn phòng kỹ năng máy tính thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 312 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 301 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0 -
70 trang 250 1 0