Thông tin tài liệu:
Mạng nơ ron nhân tạo là dùng kỹ thuật tái tạo lại một vài chức năng tương tự bộ não con người. Việc nghiên cứu ứng dụng mạng nơ ron mở ra một hướng mới trong việc giải quyết các bài toán kỹ thuật và kinh tế, ... Trong bài toán kỹ thuật, mạng nơ ron có thể nhận dạng, điều khiển, nhận mẫu, giải quyết các bài toán tối ưu, ... và tỏ ra rất có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng Matlab
24
Chương 2: Mạng nơ ron và ứng dụng trong điều khiển
2.1 Cấu trúc và luật học của mạng nơ ron
2.1.1 Mô hình một nơ ron nhân tạo
Mạng nơ ron nhân tạo là dùng kỹ thuật tái tạo lại một vài chức năng
tương tự bộ não con người. Việc nghiên cứu ứng dụng mạng nơ ron mở ra
một hướng mới trong việc giải quyết các bài toán kỹ thuật và kinh tế, ...
Trong bài toán kỹ thuật, mạng nơ ron có thể nhận dạng, điều khiển, nhận
mẫu, giải quyết các bài toán tối ưu, ... và tỏ ra rất có hiệu quả.
Mô hình nơ ron
p1 Wi1
nhân tạo cơ bản thứ i qi
...
...
trong mạng xây dựng
yi
ai
dựa trên cấu trúc của nơ
pR
học
ron sinh do
WiR
θi
-1
McCulloch và Pitts đề
Hỡnh 2.1 Mụ hình nơ ron thứ i.
xuất và được Rosenblatt
cải tiến, gọi là
perceptron [36], nó có thể có nhiều đầu vào (R đầu vào) và chỉ có một đầu
ra (hình 2.1).
Quan hệ giữa đầu ra và các đầu vào của nơ ron thứ i:
yi = ai(qi) = ai(fi(p)), (2.1)
p - véc tơ biến đầu vào,
trong đó:
fi - hàm tổng hợp,
ai - hàm chuyển đổi,
yi - biến đầu ra của nơ ron thứ i,
R
∑ w ij .p j − θi - tổng trọng số,
qi = fi(p) =
j=1
wij - trọng số liên kết giữa đầu vào thứ j với nơ ron thứ i,
25
θ i - ngưỡng của nơ ron thứ i (hằng số),
Có nhiều dạng hàm tổng hợp fi(.) được dùng như:
. Hàm tổng hợp tuyến tính: (hàm này rất hay được dùng)
R
∑ w ij .p j − θi ,
fi(p) = (2.2)
j=1
. Hàm bậc hai (Quadratic function):
R
∑ w ij .p 2j − θi ,
fi(p) = (2.3)
j=1
. Ngoài ra còn có các hàm hình bán cầu, hàm đa thức, v. v ...
Với mục đích đơn giản, thực tế thường chọn hàm tổng hợp tuyến
tính.
Hàm chuyển đổi a(.) cũng có rất nhiều dạng được dùng, ví dụ một vài
dạng hàm cơ bản như sau:
. Hàm chuyển đổi tuyến tính (Liner function):
a(q) = q, (2.4)
. Hàm dấu (hàm ngưỡng: threshold function):
n u ≥ 0
1 Õ
q
a(q) = sgn(q) = (2.5)
− 1 Õ
n u < 0
q
. Hàm sigmoid một cực (Unipolar sigmoid function):
1
a(q) = (2.6)
1 + e −λ.q
. Hàm sigmoid hai cực (Bipolar sigmoid function):
2
−1
a(q) = (2.7)
1 + e −λ.q
v. v ...
26
2.1.2 Mô hình mạng nơ ron nhân tạo
Mô hình mạng nơ ron được hình thành từ việc liên kết các nơ ron với
nhau theo một nguyên tắc nào đó. Có rấtnhiều oại mạng và việc phân loại
mạng cũng có nhiều cách:
- Theo số lớp: có mạng nơ ron một lớp, mạng nơ ron nhiều lớp.
- Theo cấu trúc liên kết giữa đầu vào và đầu ra: có mạng nơ ron
truyền thẳng, mạng nơ ron hồi quy.
- Theo tính chất làm việc: có mạng tĩnh (static network) và mạng động
(dynamic network).
v. v ...
Phần tử gây trễ (TDL: Tapped Delay Line) là phần tử có tín hiệu ra
của nó bị trễ một khoảng thời gian so với tín hiệu vào, có hai tham số trễ là
thời gian trễ (bước) và bậc trễ. Phần tử này
...