Hướng dẫn tạo hiệu ứng chuyển màu ấn tượng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu ứng màu sắc khiến những bức ảnh trở nên độc đáo. Trong bài hướng dẫn này, bạn sẽ học được cách tô màu sắc thành từng mảng để tạo hiệu ứng lạ mắt cho các hình ảnh của mình.
Chúng ta sẽ dùng ảnh đen trắng dưới đây nhưng bạn có thể dùng bất kỳ hình ảnh nào bạn mong muốn, không nhất thiết phải sử dụng ảnh đen trắng:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn tạo hiệu ứng chuyển màu ấn tượng Hướng dẫn tạo hiệu ứng chuyển màu ấn tượng Hiệu ứng màu sắc khiến những bức ảnh trở nên độc đáo. Trong bài hướng dẫn này, bạn sẽ học được cách tô màu sắc thành từng mảng để tạo hiệu ứng lạ mắt cho các hình ảnh của mình. Chúng ta sẽ dùng ảnh đen trắng dưới đây nhưng bạn có thể dùng bất kỳ hình ảnh nào bạn mong muốn, không nhất thiết phải sử dụng ảnh đen trắng: Đây là hình ảnh sau khi đã xử lý xong: Hình ảnh này chỉ mang tính minh họa, và bạn có thể dùng bất kỳ màu nào mà bạn thích. Cuối bài hướng dẫn, bạn sẽ còn được học cách thay đổi nhanh cả bốn màu cùng một lúc để tạo ra các hiệu ứng khác nhau. Nào, chúng ta cùng bắt tay vào làm ! Bước 1: Tạo ra các đường Guide Để bắt đầu, hãy mở hình ảnh cần xử lý trong Photoshop: vào menu File -> Open hoặc nhấn Ctrl+O. Trước khi bắt tay vào tô màu, chúng ta cần chia hình ảnh ra các phần khác nhau, và để làm việc đó chúng ta sẽ tạo ra các đường Guide. Để chia hình ra làm bốn phần, chúng ta sẽ cần đến ba đường Guide. Để tạo ra đường đầu tiên, vào menu View -> New Guide. Cửa sổ “New Guide” sẽ hiện lên. Chúng ta cần tạo ra đường Guide chạy dọc ở vị trí ¼ bức ảnh; vì vậy, hãy chọn “Vertical” cho “Orientation” và đổi giá trị ô “Position” thành 25%: Nhấn OK để thoát. Lúc này, bạn có thể thấy một đường Guide màu xanh chạy dọc ¼ hình ảnh hiện lên: Để tạo ra hai đường Guide còn lại, hãy thao tác tượng tự các bước trên. Vẫn giữ nguyên lựa chọn Vertical cho “Orientation”, nhưng lần lượt đổi giá trị “Position” thành 50% và 75%, để tạo ra các đường Guide chạy dọc ½ và ¾ của hình ảnh. Khi làm xong, hình ảnh của bạn sẽ được chia thành bốn phần đều nhau như hình dưới đây: Bước 2: Mở chế độ Snap to Guides Tiếp theo, chúng ta sẽ lựa chọn các vùng để làm việc, theo các phần đã xác định ở trên. Để giúp cho chúng ta thao tác dễ dàng hơn, chúng ta sẽ mở chế độ Snap to Guides. Với chế độ Snap to Guides (chế độ bắt dính) được kích họat, khi lựa chọn các vùng để làm việc, con trỏ sẽ bị “hút” về phía các đường Guide, giúp cho việc lựa chọn được dễ dàng hơn. Vào menu View -> Snap To… rồi kiểm tra xem lựa chọn Guides đã được đánh dấu hay chưa: Nếu chế độ Snap to Guides chưa được chọn, hãy bấm vào nó một lần (dấu tích sẽ hiện lên). Khi đã chắc chắn rằng chế độ Snap to Guides đã mở, chúng ta có thể chuyển sang bước tiếp theo. Bước 3: Chọn vùng đầu tiên để tô màu Trước tiên, chúng ta sẽ chọn phân vùng thứ nhất để tô màu. Chọn công cụ Rectangular Marquee Tool ở phía trên thanh công cụ hoặc nhấn phím M. Bây giờ, hãy đặt con trỏ ở góc trái trên cùng của bức hình và kéo xuống dưới để chọn vùng thứ nhất. Khi con trỏ của bạn tiến đến gần đường Guide thứ nhất, nó sẽ tự động bị hút vào do chế độ Snap To Guides đã được kích hoạt. Sau khi chọn xong, bạn sẽ có một vùng chọn (có đường nhấp nháy xung quanh) như hình dưới đây: Bước 4: Tô màu cho vùng chọn đầu tiên Với vùng chọn như trên, hãy bấm vào biểu tượng New Adjustment Layer ở dưới thanh Layers và chọn Hue/Saturation adjustment layer: Add A Hue/Saturation Adjustment Layer. Cửa sổ Hue/Saturation sẽ hiện lên, và lúc này trên cửa sổ Layers chúng ta có Layer mới xuất hiện: Biểu tượng hình chữ nhật đen trắng của Layer này biểu trưng cho Layer Mask. Nói một cách đơn giản, Layer Mask cho phép chúng ta “che” một số vùng trên hình ảnh, để chúng không bị ảnh hưởng bởi các thao tác trên Layer đó. Trong trường hợp này, phần màu trắng của hình chữ nhật chính là phần đã được chọn vùng, và sẽ là phần bị tô màu trong layer này. Phần màu đen của hình chữ nhật là phần còn lại của bức ảnh, đã được Layer Mask “che” đi để không bị ảnh hưởng bởi thao tác tô màu trong Layer này. Bằng cách phân chia như thế này, chúng ta có thể tô màu cho từng phần của hình ảnh, mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác. Trên cửa sổ Hue/Saturation, đánh dấu lựa chọn Colorize và chọn màu trên thanh trượt Hue. Do lựa chọn Preview được đánh dấu, màu sắc hình ảnh sẽ thay đổi trong quá trình kéo thanh trượt sang trái phải, giúp bạn xem trước kết quả. Chọn màu tùy thích rồi bấm OK, một phần của hình ảnh sẽ được tô màu: Tiếp theo, trên cửa số Layers, đổi chế độ Blend (bên cạnh Opacity) thành Color: Bằng cách này, chúng ta sẽ chắc chắn được rằng các thay đổi chỉ được áp dụng cho màu sắc, và độ sáng tối (Luminosity) của hình ảnh được giữ nguyên. Phần đầu tiên của hình đã được tô màu xong: Bước 5: Chọn và tô màu các vùng còn lại. Để tô màu các phần còn lại, hãy thao tác tương tự các bước 5-6 trên. Chọn từng vùng với Rectangular Marquee Tool, tạo Hue/Saturation Layer mới, rồi lựa chọn Colorize và giá trị Hue tùy ý trong cửa sổ Hue/Saturation. Cuối cùng, đổi lại chế độ Blend thành Color trong cửa sổ Layers. Các giá trị Hue cho hình ảnh này lần lượt là 0, +20, +40 và +60 nhưng bạn có thể chọn bất kỳ màu nào bạn mong muốn để tạo ra các hiệu ứng khác nhau. Các layer khi thao tác xong: Hình ảnh sau khi đã được tô màu xong: Bước 6: Bỏ các đường Guide Bây giờ khi đã tô xong, chúng ta không cần đến các đường Guide nữa và có thể xóa chúng. Vào menu View -> Clear Guides: Hình ảnh sau khi đã xóa bỏ đường Guide: Bước 7: Thêm đường phân cách giữa các phân vùng Để tạo ra sự khác biệt rõ ràng hơn giữa các phần vùng của hình ảnh, chúng ta sẽ tạo ra các đường viền Stroke. Ở thanh dưới của cửa sổ Layers, bấm vào biểu tượng “Add a layer style” rồi chọn Stroke: Cửa sổ Layer Style hiện lên, với thanh Stroke được hiển thị ở giữa. Hãy giảm giá trị Size xuống 1px và chọn “Inside” cho Position: Tiếp theo, bấm vào ô màu bên cạnh chữ Color để đổi màu. Cửa sổ Select stroke color sẽ hiện lên. Chọn màu đen rồi bấm OK hai lần liên tiếp để hoàn tất: Bây giờ, bạn có thể thấy đường viền màu đen bao quanh phần bên phải ngoài cùng của hình: Để tạo đường viền cho các phần còn lại, chúng ta sẽ sao chép Layer style vừa tạo cho Layer trên cùng rồi dán nó vào ba Layer còn lại. Vào menu Layer -> Layer Style -> Copy Layer Style. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn tạo hiệu ứng chuyển màu ấn tượng Hướng dẫn tạo hiệu ứng chuyển màu ấn tượng Hiệu ứng màu sắc khiến những bức ảnh trở nên độc đáo. Trong bài hướng dẫn này, bạn sẽ học được cách tô màu sắc thành từng mảng để tạo hiệu ứng lạ mắt cho các hình ảnh của mình. Chúng ta sẽ dùng ảnh đen trắng dưới đây nhưng bạn có thể dùng bất kỳ hình ảnh nào bạn mong muốn, không nhất thiết phải sử dụng ảnh đen trắng: Đây là hình ảnh sau khi đã xử lý xong: Hình ảnh này chỉ mang tính minh họa, và bạn có thể dùng bất kỳ màu nào mà bạn thích. Cuối bài hướng dẫn, bạn sẽ còn được học cách thay đổi nhanh cả bốn màu cùng một lúc để tạo ra các hiệu ứng khác nhau. Nào, chúng ta cùng bắt tay vào làm ! Bước 1: Tạo ra các đường Guide Để bắt đầu, hãy mở hình ảnh cần xử lý trong Photoshop: vào menu File -> Open hoặc nhấn Ctrl+O. Trước khi bắt tay vào tô màu, chúng ta cần chia hình ảnh ra các phần khác nhau, và để làm việc đó chúng ta sẽ tạo ra các đường Guide. Để chia hình ra làm bốn phần, chúng ta sẽ cần đến ba đường Guide. Để tạo ra đường đầu tiên, vào menu View -> New Guide. Cửa sổ “New Guide” sẽ hiện lên. Chúng ta cần tạo ra đường Guide chạy dọc ở vị trí ¼ bức ảnh; vì vậy, hãy chọn “Vertical” cho “Orientation” và đổi giá trị ô “Position” thành 25%: Nhấn OK để thoát. Lúc này, bạn có thể thấy một đường Guide màu xanh chạy dọc ¼ hình ảnh hiện lên: Để tạo ra hai đường Guide còn lại, hãy thao tác tượng tự các bước trên. Vẫn giữ nguyên lựa chọn Vertical cho “Orientation”, nhưng lần lượt đổi giá trị “Position” thành 50% và 75%, để tạo ra các đường Guide chạy dọc ½ và ¾ của hình ảnh. Khi làm xong, hình ảnh của bạn sẽ được chia thành bốn phần đều nhau như hình dưới đây: Bước 2: Mở chế độ Snap to Guides Tiếp theo, chúng ta sẽ lựa chọn các vùng để làm việc, theo các phần đã xác định ở trên. Để giúp cho chúng ta thao tác dễ dàng hơn, chúng ta sẽ mở chế độ Snap to Guides. Với chế độ Snap to Guides (chế độ bắt dính) được kích họat, khi lựa chọn các vùng để làm việc, con trỏ sẽ bị “hút” về phía các đường Guide, giúp cho việc lựa chọn được dễ dàng hơn. Vào menu View -> Snap To… rồi kiểm tra xem lựa chọn Guides đã được đánh dấu hay chưa: Nếu chế độ Snap to Guides chưa được chọn, hãy bấm vào nó một lần (dấu tích sẽ hiện lên). Khi đã chắc chắn rằng chế độ Snap to Guides đã mở, chúng ta có thể chuyển sang bước tiếp theo. Bước 3: Chọn vùng đầu tiên để tô màu Trước tiên, chúng ta sẽ chọn phân vùng thứ nhất để tô màu. Chọn công cụ Rectangular Marquee Tool ở phía trên thanh công cụ hoặc nhấn phím M. Bây giờ, hãy đặt con trỏ ở góc trái trên cùng của bức hình và kéo xuống dưới để chọn vùng thứ nhất. Khi con trỏ của bạn tiến đến gần đường Guide thứ nhất, nó sẽ tự động bị hút vào do chế độ Snap To Guides đã được kích hoạt. Sau khi chọn xong, bạn sẽ có một vùng chọn (có đường nhấp nháy xung quanh) như hình dưới đây: Bước 4: Tô màu cho vùng chọn đầu tiên Với vùng chọn như trên, hãy bấm vào biểu tượng New Adjustment Layer ở dưới thanh Layers và chọn Hue/Saturation adjustment layer: Add A Hue/Saturation Adjustment Layer. Cửa sổ Hue/Saturation sẽ hiện lên, và lúc này trên cửa sổ Layers chúng ta có Layer mới xuất hiện: Biểu tượng hình chữ nhật đen trắng của Layer này biểu trưng cho Layer Mask. Nói một cách đơn giản, Layer Mask cho phép chúng ta “che” một số vùng trên hình ảnh, để chúng không bị ảnh hưởng bởi các thao tác trên Layer đó. Trong trường hợp này, phần màu trắng của hình chữ nhật chính là phần đã được chọn vùng, và sẽ là phần bị tô màu trong layer này. Phần màu đen của hình chữ nhật là phần còn lại của bức ảnh, đã được Layer Mask “che” đi để không bị ảnh hưởng bởi thao tác tô màu trong Layer này. Bằng cách phân chia như thế này, chúng ta có thể tô màu cho từng phần của hình ảnh, mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác. Trên cửa sổ Hue/Saturation, đánh dấu lựa chọn Colorize và chọn màu trên thanh trượt Hue. Do lựa chọn Preview được đánh dấu, màu sắc hình ảnh sẽ thay đổi trong quá trình kéo thanh trượt sang trái phải, giúp bạn xem trước kết quả. Chọn màu tùy thích rồi bấm OK, một phần của hình ảnh sẽ được tô màu: Tiếp theo, trên cửa số Layers, đổi chế độ Blend (bên cạnh Opacity) thành Color: Bằng cách này, chúng ta sẽ chắc chắn được rằng các thay đổi chỉ được áp dụng cho màu sắc, và độ sáng tối (Luminosity) của hình ảnh được giữ nguyên. Phần đầu tiên của hình đã được tô màu xong: Bước 5: Chọn và tô màu các vùng còn lại. Để tô màu các phần còn lại, hãy thao tác tương tự các bước 5-6 trên. Chọn từng vùng với Rectangular Marquee Tool, tạo Hue/Saturation Layer mới, rồi lựa chọn Colorize và giá trị Hue tùy ý trong cửa sổ Hue/Saturation. Cuối cùng, đổi lại chế độ Blend thành Color trong cửa sổ Layers. Các giá trị Hue cho hình ảnh này lần lượt là 0, +20, +40 và +60 nhưng bạn có thể chọn bất kỳ màu nào bạn mong muốn để tạo ra các hiệu ứng khác nhau. Các layer khi thao tác xong: Hình ảnh sau khi đã được tô màu xong: Bước 6: Bỏ các đường Guide Bây giờ khi đã tô xong, chúng ta không cần đến các đường Guide nữa và có thể xóa chúng. Vào menu View -> Clear Guides: Hình ảnh sau khi đã xóa bỏ đường Guide: Bước 7: Thêm đường phân cách giữa các phân vùng Để tạo ra sự khác biệt rõ ràng hơn giữa các phần vùng của hình ảnh, chúng ta sẽ tạo ra các đường viền Stroke. Ở thanh dưới của cửa sổ Layers, bấm vào biểu tượng “Add a layer style” rồi chọn Stroke: Cửa sổ Layer Style hiện lên, với thanh Stroke được hiển thị ở giữa. Hãy giảm giá trị Size xuống 1px và chọn “Inside” cho Position: Tiếp theo, bấm vào ô màu bên cạnh chữ Color để đổi màu. Cửa sổ Select stroke color sẽ hiện lên. Chọn màu đen rồi bấm OK hai lần liên tiếp để hoàn tất: Bây giờ, bạn có thể thấy đường viền màu đen bao quanh phần bên phải ngoài cùng của hình: Để tạo đường viền cho các phần còn lại, chúng ta sẽ sao chép Layer style vừa tạo cho Layer trên cùng rồi dán nó vào ba Layer còn lại. Vào menu Layer -> Layer Style -> Copy Layer Style. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển màu ấn tượng sử dụng máy tính tin học văn phòng kỹ năng máy tính thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 313 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 303 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
70 trang 250 1 0