Danh mục

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN I (Phần PLC) part 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.01 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích– Làm quen với các thiết bị công nghiệp: thiết bị động lực và thiết bị điều khiển.– Làm quen với khái niệm điều khiển cứng (bằng thiết bị, dây nối) và điều khiển mềm (bằngchương trình).– Tìm hiểu về bộ điều khiển bằng chương trình (PLC)– Tìm hiểu về cách sử dụng PLC để điều khiển các đối tượng đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN I (Phần PLC) part 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN 1Tài Liệu: HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN I (Phần PLC)Biên soạn: Phòng TN Kỹ Thuật Điện (B3) TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2008 Tài liệu Hướng dẫn TN Kỹ Thuật Điện 1 MỤC LỤC Trang Mục lục .................................................................................................... 2 Giới thiệu .................................................................................................... 3 Chương 1 Tìm hiểu PLC (Bài 1) ................................................................. 4 Chương 2 Hướng dẫn các bài thí nghiệm về PLC ....................................... 21 Vấn đề 1 ĐK khởi động, đảo chiều động cơ KĐB (Bài 2.1) ............ 22 Vấn đề 2 Điều khiển quá trình theo thời gian (Bài 2.2)................... 25 Vấn đề 3 Điều khiển dây chuyền công nghiệp (Bài 2.3) ................. 27 Vấn đề 4 Điều khiển bãi đậu xe (Bài 2.4)........................................ 29 V ấn đ ề 5 Điều khiển phân loại và đếm sản phẩm (Bài 2.5) ............ 31 Chương 3 Hướng dẫn làm bài chuẩn bị và bài báo cáo thí nghiệm............. 33Phần 1: PLC Trang 2 Tài liệu Hướng dẫn TN Kỹ Thuật Điện 1 GIỚI THIỆU Thí nghiệm Kỹ thuật điện 1 gồm 2 phần: - Phần 1: Làm quen với PLC và một vài ứng dụng của nó trong thực tế - Phần 2: Các thí nghiệm vật lý về những kiến thức đã học trong môn Kỹ thuật điện I Tập tài liệu này sẽ giới thiệu với sinh viên nội dung thí nghiệm của Phần 1Mục đích – Làm quen với các thiết bị công nghiệp: thiết bị động lực và thiết bị điều khiển. – Làm quen với khái niệm điều khiển cứng (bằng thiết bị, dây nối) và điều khiển mềm (bằng chương trình). – Tìm hiểu về bộ điều khiển bằng chương trình (PLC) – Tìm hiểu về cách sử dụng PLC để điều khiển các đối tượng đơn giản.Công cụ thí nghiệm – Bộ PLC S7 – 200, CPU 212, 216, hay 226. – Phần mềm STEP7 – MicroWIN/16, hay STEP7 – MicroWIN/16. – Các thiết bị đầu vào và ra.Lưu ý: – Sinh viên sẽ thí nghiệm 2 trong số 5 vấn đề về PLC được đưa ra trong tập tài liệu này. Cán bộ hướng dẫn sẽ quyết định những vấn đề mà sinh viên cần thực hiện. – Trước mỗi buổi thí nghiệm, sinh viên cần soạn trước bài chuẩn bị cho vấn đề đã được chỉ định vào buổi đó (theo mẫu ở Chương 3). Sinh viên phải trình cho cán bộ hướng dẫn các bài chuẩn bị này, nếu không sẽ không được vào thí nghiệm. – Sau đợt thí nghiệm, sinh viên sẽ nộp báo cáo (theo mẫu ở Chương 3) để được tính điểm cho phần thí nghiệm về PLC. – Sinh viên sẽ được giới thiệu và thực tập 3 bài: Bài 0: Sinh viên đọc trước ở nhà, không cần làm bài chuẩn bị và bài báo cáo, thử lập trình các ví dụ đã cho. Bài 1: Vấn đề 1 (phải làm bài chuẩn bị và bài báo cáo) Bài 2: Cán bộ hướng dẫn phân công một trong các Vấn đề 2, 3, 4, hay 5 (phải làm bài chuẩn bị và bài báo cáo) – Về điểm số: Điểm chỉ được tính khi SV tham dự đầy đủ các buổi TN và có nộp báo cáo SV tại chức Điểm môn học sẽ là tổng của Phần 1 (50%) và Phần 2 (50%) – không thi trắc nghiệm Riêng Phần 1 (PLC) có thành phần điểm như sau: chuẩn bị bài (5%), thái độ thí nghiệm (15%), trả lời câu hỏi cuối buổi thí nghiệm (20%), nội dung và hình thức của bài báo cáo (10%). SV chính quy (sẽ thông báo sau)Phần 1: PLC Trang 3 Tài liệu Hướng dẫn TN Kỹ Thuật Điện 1CHƯƠNG 1(Bài 1) TÌM HIỂU PLCI. Các kiến thức cơ bản về PLC Các bộ điều khiển có thể lập trình được – PLC (Programmable Logic Controller) hiện nayđược sử dụng rất rộng rãi trong các hệ thống điều khiển tự động cũng như trong các ứng dụngthương mại và công nghiệp. Các PLC đầu tiên được thiết kế vào giữa những năm 70 để thay thế chocác hệ thống điều khiển bằng relay. Ban đầu chúng chỉ bao gồm một bộ xử lý một bit với bộ nhớchương trình, một thanh ghi tích lũy và một số ngõ vào ngõ ra, về chức năng chúng chỉ có thể thựchiện được các thao tác logic đơn giản và chỉ xử lý được với các ngõ vào ra số. Ngày nay PL ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: