Hướng dẫn thực hành cho sinh viên về công tác can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về công tác hướng dẫn sinh viên thực hành can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non qua đó đưa ra những khó khăn cũng như một số giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình hướng dẫn thực hành thực tập để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn giáo viên cho tương lai đồng thời cải thiện công tác hướng dẫn tại trường mầm non đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thực hành cho sinh viên về công tác can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non 94 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM VÀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON ThS.Vũ Thị Phương Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen - Trường CĐSPTƯTóm tắt Bài viết trình bày về công tác hướng dẫn sinh viên thực hành can thiệp sớmvà giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non qua đó đưa ra nhữngkhó khăn cũng như một số giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình hướngdẫn thực hành thực tập để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn giáo viên chotương lai đồng thời cải thiện công tác hướng dẫn tại trường mầm non đạt hiệuquả cao.Từ khóa: Hướng dẫn thực hành, Can thiệp sớm, Giáo dục hòa nhập, Trẻ khuyết tậtĐặt vấn đề Song song với Đề án giáo dục trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ,chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng giai đoạn 2018 - 2025 của Thủ tướng chínhphủ ban hành 29/10/2018 theo quyết định số 1438/QĐ -TT thì một vấn đề thiếtyếu không kém nhằm đáp ứng chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật (TKT) đó làđào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt cho các trường nhất là trường mầm non. Với số lượng TKT ngày càng có xu hướng gia tăng, kéo theo là sự ra đời củacác ngành đào tạo giáo viên (GV) giáo dục đặc biệt (GDĐB). Hiện nay việc đàotạo GV GDĐB đã được thực hiện tại một số khoa của một số trường Cao đẳng,Đại học sư phạm trong cả nước như: Khoa giáo dục đặc biệt Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương - Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - NhaTrang, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, Khoacông tác xã hội của trường Đại học Thủ Đô. Đến nay các cơ sở đào tạo này đãđào tạo được hàng nghìn GV GDĐB làm việc trong các trường mầm non hòanhập trong cả nước. Tuy nhiên để công tác đào tạo sinh viên (SV) có hiệu quả, có chất lượng tốtvà đáp ứng được các nhu cầu tuyển dụng, xin được việc làm phù hợp sau khi ratrường thì công tác thực hành thực tập và hướng dẫn thực hành thực can thiệpsớm (CTS) cũng như giáo dục hòa nhập (GDHN) trẻ khuyết tật là vô cùng quantrọng tạo tiền đề chuyển giao giữa học và hành cho SV sau khi ra trường. 94 95 Đối với các trường mầm non nhất là các trường mầm non thực hành thì ngoàicông tác chăm sóc giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non; Ứng dụng, thực nghiệmcác nghiên cứu khoa học giáo dục, triển khai ứng dụng các phương pháp dạyhọc tiên tiến hiện đại vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thì công tácphối hợp với các cơ sở đào tạo GV tổ chức hướng dẫn thực hành, thực tập sưphạm và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên của SV sư phạm cũng làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Thực tiễn cho thấy, hoạt động hướng dẫn thực hành cho SV về công tácCTS và GDHN trong các trường mầm non đã ngày được chú tâm hơn và có tầnxuất nhiều hơn nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả cao do thời lượng tham giavào công tác can thiệp sớm còn ít cũng như việc lên tiết dạy của các SV còn gặphiều hạn chế trong vận hành lý thuyết vào thực tiễn; Các giáo viên hướng dẫn vềGDHN chưa có chuyên môn sâu để hỗ trợ SV dạy hòa nhập TKT trong trườngmầm non đạt hiệu quả tốt; Chương trình đào tạo SV GDĐB còn hạn chế trongviệc cung cấp các kiến thức chuyên sâu về giáo dục đặc biệt ở mầm non như đặcđiểm các dạng tật và phương pháp giáo dục các dạng tật khác nhau, cách sànglọc, đánh giá, nhận dạng cũng như can thiệp từng dạng tật; Các kĩ năng sư phạmcủa SV còn nhiều yếu kém và hạn chế... Vì vậy việc đề xuất các giải pháp phù hợp sẽ góp phần nâng cao năng lựccũng như chất lượng SV GDĐB, nâng cao công tác đào tạo cũng như hướng dẫnthực hành cho SV đồng thời cũng gián tiếp nâng cao chất lượng can thiệp sớmvà giáo dục TKT trong các trường mầm non. 1. Một số vấn đề về hướng dẫn thực hành cho sinh viên về công tác canthiệp sớm và giáo dục hòa nhập trong trường mầm non a) Một số khái niệm cơ bản Theo thông tư số 03/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về giáo dụchòa nhập đối với người khuyết tật thì: - Khái niệm người khuyết tật được hiều là người bị khiếm khuyết một hoặcnhiều bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tậtkhiến cho lao động, sinh hoạt, học tập khó khăn. Với quan điểm về người khuyết tật theo văn bản pháp luật như trên ta cóthể hiểu về khái niệm trẻ khuyết tật như sau: - Trẻ khuyết tật là những trẻ bị khiếm khuyết về mặt cấu trúc cơ thể, lànhững trẻ bị suy giảm về các chức năng của bản thân, bị hạn chế các chức nănghoạt động, khó khăn trong quá trình sinh hoạt, học tập, vui chơi và lao động. - Giáo dục hòa nhập là một phương thức giáo dục chung trẻ khuyết tật vớitrẻ không khuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thực hành cho sinh viên về công tác can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non 94 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM VÀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON ThS.Vũ Thị Phương Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen - Trường CĐSPTƯTóm tắt Bài viết trình bày về công tác hướng dẫn sinh viên thực hành can thiệp sớmvà giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non qua đó đưa ra nhữngkhó khăn cũng như một số giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình hướngdẫn thực hành thực tập để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn giáo viên chotương lai đồng thời cải thiện công tác hướng dẫn tại trường mầm non đạt hiệuquả cao.Từ khóa: Hướng dẫn thực hành, Can thiệp sớm, Giáo dục hòa nhập, Trẻ khuyết tậtĐặt vấn đề Song song với Đề án giáo dục trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ,chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng giai đoạn 2018 - 2025 của Thủ tướng chínhphủ ban hành 29/10/2018 theo quyết định số 1438/QĐ -TT thì một vấn đề thiếtyếu không kém nhằm đáp ứng chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật (TKT) đó làđào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt cho các trường nhất là trường mầm non. Với số lượng TKT ngày càng có xu hướng gia tăng, kéo theo là sự ra đời củacác ngành đào tạo giáo viên (GV) giáo dục đặc biệt (GDĐB). Hiện nay việc đàotạo GV GDĐB đã được thực hiện tại một số khoa của một số trường Cao đẳng,Đại học sư phạm trong cả nước như: Khoa giáo dục đặc biệt Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương - Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - NhaTrang, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, Khoacông tác xã hội của trường Đại học Thủ Đô. Đến nay các cơ sở đào tạo này đãđào tạo được hàng nghìn GV GDĐB làm việc trong các trường mầm non hòanhập trong cả nước. Tuy nhiên để công tác đào tạo sinh viên (SV) có hiệu quả, có chất lượng tốtvà đáp ứng được các nhu cầu tuyển dụng, xin được việc làm phù hợp sau khi ratrường thì công tác thực hành thực tập và hướng dẫn thực hành thực can thiệpsớm (CTS) cũng như giáo dục hòa nhập (GDHN) trẻ khuyết tật là vô cùng quantrọng tạo tiền đề chuyển giao giữa học và hành cho SV sau khi ra trường. 94 95 Đối với các trường mầm non nhất là các trường mầm non thực hành thì ngoàicông tác chăm sóc giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non; Ứng dụng, thực nghiệmcác nghiên cứu khoa học giáo dục, triển khai ứng dụng các phương pháp dạyhọc tiên tiến hiện đại vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thì công tácphối hợp với các cơ sở đào tạo GV tổ chức hướng dẫn thực hành, thực tập sưphạm và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên của SV sư phạm cũng làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Thực tiễn cho thấy, hoạt động hướng dẫn thực hành cho SV về công tácCTS và GDHN trong các trường mầm non đã ngày được chú tâm hơn và có tầnxuất nhiều hơn nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả cao do thời lượng tham giavào công tác can thiệp sớm còn ít cũng như việc lên tiết dạy của các SV còn gặphiều hạn chế trong vận hành lý thuyết vào thực tiễn; Các giáo viên hướng dẫn vềGDHN chưa có chuyên môn sâu để hỗ trợ SV dạy hòa nhập TKT trong trườngmầm non đạt hiệu quả tốt; Chương trình đào tạo SV GDĐB còn hạn chế trongviệc cung cấp các kiến thức chuyên sâu về giáo dục đặc biệt ở mầm non như đặcđiểm các dạng tật và phương pháp giáo dục các dạng tật khác nhau, cách sànglọc, đánh giá, nhận dạng cũng như can thiệp từng dạng tật; Các kĩ năng sư phạmcủa SV còn nhiều yếu kém và hạn chế... Vì vậy việc đề xuất các giải pháp phù hợp sẽ góp phần nâng cao năng lựccũng như chất lượng SV GDĐB, nâng cao công tác đào tạo cũng như hướng dẫnthực hành cho SV đồng thời cũng gián tiếp nâng cao chất lượng can thiệp sớmvà giáo dục TKT trong các trường mầm non. 1. Một số vấn đề về hướng dẫn thực hành cho sinh viên về công tác canthiệp sớm và giáo dục hòa nhập trong trường mầm non a) Một số khái niệm cơ bản Theo thông tư số 03/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về giáo dụchòa nhập đối với người khuyết tật thì: - Khái niệm người khuyết tật được hiều là người bị khiếm khuyết một hoặcnhiều bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tậtkhiến cho lao động, sinh hoạt, học tập khó khăn. Với quan điểm về người khuyết tật theo văn bản pháp luật như trên ta cóthể hiểu về khái niệm trẻ khuyết tật như sau: - Trẻ khuyết tật là những trẻ bị khiếm khuyết về mặt cấu trúc cơ thể, lànhững trẻ bị suy giảm về các chức năng của bản thân, bị hạn chế các chức nănghoạt động, khó khăn trong quá trình sinh hoạt, học tập, vui chơi và lao động. - Giáo dục hòa nhập là một phương thức giáo dục chung trẻ khuyết tật vớitrẻ không khuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giáo dục hòa nhập Trẻ khuyết tật Đào tạo giáo viên mầm non Đề án giáo dục trẻ em khuyết tậtTài liệu liên quan:
-
47 trang 981 6 0
-
16 trang 536 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
2 trang 192 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 171 0 0 -
8 trang 162 0 0