Danh mục

Hướng dẫn thực tập và viết khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 27.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu đối với việc viết chuyên đề và viết khoá luận của sinh viên phải tuân theo quy định chung của Giám đốc Học viện ngân hàng đã ban hành trong "Quy định về viết chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp". Bài viết Hướng dẫn thực tập và viết khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp sẽ hướng dẫn từng bước để sinh viên viết đúng khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thực tập và viết khóa luận, chuyên đề tốt nghiệpHƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT KHOÁ LUẬN, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP18:09:00 20/01/2014 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2014 HƯỚNG DẪN KHOÁ LUẬN VÀ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP (Dành cho đại học chính quy) Yêu cầu đối với việc viết chuyên đề và viết khoá luận của sinh viên phải tuân theo quy định chung của Giámđốc Học viện ngân hàng đã ban hành trong Quy định về viết chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp. Tuy vậy để giúp chosinh viên của khoa nhận thức rõ hơn, Khoa Quản trị kinh doanh có một số hướng dẫn cụ thể sau: PHÀN I: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CHUNG - Sinh viên đủ điều kiện viết khoá luận hoặc chuyên đề theo quy định của Học viện Ngân hàng (theo thôngbáo của Học viện Ngân hàng), sẽ tiến hành viết khoá luận hoặc chuyên đề sau khi kết thúc thực tập tốt nghiệp. Khoáluận và chuyên đề là một tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên. - Khoá luận và chuyên đề tốt nghiệp là một công trình khoa học của sinh viên, thể hiện kiến thức tổng hợp màsinh viên đã tiếp thu được trong 4 năm học tập và nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng. - Khoá luận, chuyên đề phải đảm bảo chất lượng :vận dụng phương pháp luận khoa học để thể hiện kiếnthức tổng hợp , kỹ năng nghiên cứu , kỹ năng phân tích, kỹ năng phát hiện vấn đề, kỹ năng ứng dụng lý thuyết vàothực tiễn, kỹ năng dùng thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết, kỹ năng viết và trình bày (đúng yêu cầu) . Đồng thời phảinộp đúng thời hạn. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.1 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.1 Quy định chung -Sinh viên có thể căn cứ vào tình hình thực tế của nơi thực tập để lựa chọn đề tài thích hợp, Tuy nhiên, đề tàiKhoá luận tốt nghiệp phải thuộc một trong các chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh, gồm: Quản trị doanhnghiệp, Quản trị Marketing - Nơi thực tập để nghiên cứu đề tài phải là các Doanh nghiệp: sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ. - Sinh viên chủ động thực hiện những đề tài mới, có tính thực tiễn và học thuật sâu sắc, đáp ứng xu hướng thịtrường, mở cửa, hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Đề tài phải cụ thể, rõ ràng, có tính sáng tạo không trùnglặp với các đề tài đã bảo vệ. - Đề tài có thể thực hiện ở các cấp độ khác nhau bao gồm:Vấn đề cụ thể thuộc các lĩnh vực quản trị trongdoanh nghiệp như công tác nhân sự, công tác Marketing, Quản trị chất lượng, quản trị sản xuất và tác nghiệp, quảntrị chiến lược, văn hoá doanh nghiệp....hoặc một nội dung cụ thể thuộc một trong các lĩnh vực trên. Sinh viên có thể tham khảo gợi ý các chủ đề nghiên cứu và danh mục đề tài nghiên cứu trên Website (Mụcthực tập tốt nghiệp-khoa Quản trị kinh doanh), tham khảo gợi ý trực tiếp từ các thầy cô giáo hoặc tự sáng tạo. - Nếu các đề tài cùng giải quyết một vấn đề thì phải khác địa điểm nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên hướng dẫn là người duyệt tên đề tài cuối cùng cho sinh viên. Trong quá trình thực hiện khoá luận,nếu thấy cần thiết phải chỉnh sửa đề tài, thì giáo viên hướng dẫn quyết định. - Trong quá trình viết có thể sử dụng các Khoá luận, chuyên đề đã có làm tài liệu tham khảo nhưng khôngđược sao chép. 2.1.2 Quy trình chọn đề tài và phân công giáo viên hướng dẫn Nhằm nâng cao trách nhiệm và phát huy chuyên môn của giảng viên, đồng thời nhằm phối hợp và bổ sunghướng nghiên cứu giữa giảng viên và sinh viên, quy trình chọn đề tài khoá luận được tiến hành như sau: 1/ Sinh viên đăng kí đề tài để Ban lãnh đạo khoa phối hơp với Chủ nhiệm bộ môn duyệt: Sinh viên được tự đăng kí tên đề tài , trên cơ sở đó Ban lãnh đạo Khoa và Chủ nhiệm bộ môn sẽ xem xét phâncông giáo viên hướng dẫn thích hợp.Sinh viên đăng kí đề tài theo lớp. Lớp trưởng các lớp tổng hợp và lập danh sách đề tài đăng kí gửi cho Khoa theo thờigian quy định. 2/ Trình Ban Giám đốc phê duyệt và trường hợp ngoại lệ -Khoa trình Ban Giám đốc Học viện phê duyệt danh sách Giáo viên hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp. -Sau khi được Ban Giám đốc duyệt, danh sách chính thức sẽ được thông báo trên mạng để Giáo viên hướngdẫn và sinh viên làm căn cứ thực hiện. -Những trường hợp phát sinh ngoại lệ sẽ do Ban lãnh đạo khoa xem xét và đề xuất Ban Giám đốc quyết định. 2.1.3 Về kết cấu và nội dung a. Về kết cấu trình tự: - Bìa cứng mạ vàng ( theo mẫu) - Bìa phụ giấy thường ( nội dung như bìa cứng) - Lời cảm ơn ( nếu có) - Lời cam đoan - Bảng chữ cái viết tắt - Danh mục các bảng, đồ thị, sơ đồ - Mụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: