Hướng dẫn xây dựng chương trình nhà trường thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 gồm Chương trình tổng thể và Chương trình các môn học, hoạt động giáo dục. Bài viết này giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 và quy trình xây dựng Chương trình nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn xây dựng chương trình nhà trường thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNGTHỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 Ngô Văn Hưng, Phạm Văn Hoan Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 gồm Chương trình tổng thể và Chương trình các môn học, hoạt động giáo dục. Hướng tới việc chuẩn bị dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ năm học 2020 – 2021 (đối với trường Tiểu học), mỗi giáo viên cần hiểu rõ Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, viết được chương trình nhà trường, kế hoạch năm học và kế hoạch bài học. Bài viết này giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 và quy trình xây dựng Chương trình nhà trường. Từ khóa: Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, chương trình nhà trường. Nhận bài ngày 19.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019. Liên hệ tác giả: Phạm Văn Hoan; Email: pvhoan@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổthông mới, bao gồm chương trình tổng thể và 27 chương trình môn học, hoạt động giáodục của cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông [1]. Chương trình giáo dụcphổ thông được thực hiện theo lộ trình, bắt đầu từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1 và sẽthực hiện ở tất cả các lớp từ năm học 2024-2025. Quan điểm chỉ đạo của chương trình giáodục phổ thông mới là phát huy phẩm chất và năng lực của người học, do đó giao quyền tựchủ cho các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện chương trình phù hợp với điều kiện củamỗi nhà trường. Bài viết nhằm mục đích giúp giáo viên nâng cao sự hiểu biết chung nhấtvề Chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể, các chương trìnhmôn học và quy trình xây dựng chương trình nhà trường.2. NỘI DUNG2.1. Mô tả Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình môn học 2.1.1. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông mới bao gồm Chương trình tổng thể (khung chươngtrình), các Chương trình môn học và hoạt động giáo dục.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 133 Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp họcsinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đờisống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng vàphát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phongphú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước và nhân loại. Mục tiêu này được cụ thể hóa đối với từng cấp học với những yêu cầuphù hợp với độ tuổi của học sinh [1, tr.4]. Chương trình tổng thể quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng củachương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêuchương trình giáo dục phổ thông và mục tiêu chương trình từng cấp học, yêu cầu cần đạtvề phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của học sinh cuối mỗi cấp học, hệ thống môn họcvà hoạt động giáo dục, thời lượng của từng môn học và hoạt động giáo dục, định hướngnội dung giáo dục bắt buộc ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc,định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiệnchương trình giáo dục phổ thông. Là bộ khung của Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể quy định kếhoạch giáo dục; nêu định hướng về nội dung giáo dục của các môn học và hoạt động giáodục, định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thựchiện Chương trình giáo dục phổ thông. Cấp Tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày; cấpTrung học cơ sở và Trung học phổ thông thực hiện dạy học 1 buổi/ngày. Cơ sở giáo dụctiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạch giáo dục theohướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT). Khuyến khích các trường Trung họccơ sở, Trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫncủa Bộ GD- ĐT. Chương trình giáo dục phổ thông hướng tới việc hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhữngnăng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáodục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo; những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, nănglự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn xây dựng chương trình nhà trường thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNGTHỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 Ngô Văn Hưng, Phạm Văn Hoan Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 gồm Chương trình tổng thể và Chương trình các môn học, hoạt động giáo dục. Hướng tới việc chuẩn bị dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ năm học 2020 – 2021 (đối với trường Tiểu học), mỗi giáo viên cần hiểu rõ Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, viết được chương trình nhà trường, kế hoạch năm học và kế hoạch bài học. Bài viết này giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 và quy trình xây dựng Chương trình nhà trường. Từ khóa: Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, chương trình nhà trường. Nhận bài ngày 19.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019. Liên hệ tác giả: Phạm Văn Hoan; Email: pvhoan@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổthông mới, bao gồm chương trình tổng thể và 27 chương trình môn học, hoạt động giáodục của cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông [1]. Chương trình giáo dụcphổ thông được thực hiện theo lộ trình, bắt đầu từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1 và sẽthực hiện ở tất cả các lớp từ năm học 2024-2025. Quan điểm chỉ đạo của chương trình giáodục phổ thông mới là phát huy phẩm chất và năng lực của người học, do đó giao quyền tựchủ cho các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện chương trình phù hợp với điều kiện củamỗi nhà trường. Bài viết nhằm mục đích giúp giáo viên nâng cao sự hiểu biết chung nhấtvề Chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể, các chương trìnhmôn học và quy trình xây dựng chương trình nhà trường.2. NỘI DUNG2.1. Mô tả Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình môn học 2.1.1. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông mới bao gồm Chương trình tổng thể (khung chươngtrình), các Chương trình môn học và hoạt động giáo dục.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 133 Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp họcsinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đờisống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng vàphát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phongphú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước và nhân loại. Mục tiêu này được cụ thể hóa đối với từng cấp học với những yêu cầuphù hợp với độ tuổi của học sinh [1, tr.4]. Chương trình tổng thể quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng củachương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêuchương trình giáo dục phổ thông và mục tiêu chương trình từng cấp học, yêu cầu cần đạtvề phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của học sinh cuối mỗi cấp học, hệ thống môn họcvà hoạt động giáo dục, thời lượng của từng môn học và hoạt động giáo dục, định hướngnội dung giáo dục bắt buộc ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc,định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiệnchương trình giáo dục phổ thông. Là bộ khung của Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể quy định kếhoạch giáo dục; nêu định hướng về nội dung giáo dục của các môn học và hoạt động giáodục, định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thựchiện Chương trình giáo dục phổ thông. Cấp Tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày; cấpTrung học cơ sở và Trung học phổ thông thực hiện dạy học 1 buổi/ngày. Cơ sở giáo dụctiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạch giáo dục theohướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT). Khuyến khích các trường Trung họccơ sở, Trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫncủa Bộ GD- ĐT. Chương trình giáo dục phổ thông hướng tới việc hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhữngnăng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáodục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo; những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, nănglự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể Chương trình nhà trường Chương trình các môn học Hoạt động giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 267 0 0
-
5 trang 195 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 188 7 0 -
132 trang 163 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0 -
153 trang 137 0 0
-
13 trang 136 0 0
-
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 132 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
11 trang 108 0 0