Hướng đến áp dụng chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của Châu Âu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu cơ sở lý luận và hướng dẫn áp dụng Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu để thực hiện quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam. Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu được thiết lập theo 4 giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Rà soát, điều chỉnh (PIER).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến áp dụng chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của Châu Âu NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.21 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 21-26 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn HƯỚNG ĐẾN ÁP DỤNG CHU TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CHÂU ÂU Nguyễn Thị Hòa1 Tóm tắt. Bài viết này nghiên cứu cơ sở lý luận và hướng dẫn áp dụng Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu để thực hiện quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam. Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu được thiết lập theo 4 giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Rà soát, điều chỉnh (PIER). Mục đích áp dụng Chu trình PIER là để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng các trường, từng bước đạt chuẩn châu Âu để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Từ khóa: Chất lượng, quản lý chất lượng, chu trình đảm bảo chất lượng, đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu.1. Đặt vấn đề Chất lượng và quản lý chất lượng của các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam hiện nay luôn là mối quantâm đặt lên hàng đầu đối với các trường cũng như các nhà nghiên cứu. Graeme Knowles (2011), cho rằngnếu ‘Chất lượng’ là điểm kết thúc, thì ‘Quản lý chất lượng’ là cách tiếp cận và quá trình đi đến đó. Tácgiả John S. Oakland (2014), cho rằng chất lượng không phải ngẫu nhiên có được mà nó phải được quản lý.Đồng thời, Tác giả Collard (1990) cũng khẳng định quản lý chất lượng được coi là một công cụ không thểthiếu cho hiệu quả, năng suất và thành công lâu dài [5]. Bài viết này hướng dẫn áp dụng Chu trình đảm bảochất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế ViệtNam, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng các nhà trường, từng bước đạt chuẩn châu Âu để đáp ứng nhucầu thị trường lao động thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Chất lượng là kiến thức phổ biến, là một khái niệm khó, có nhiều định nghĩa về chất lượng. Joseph MJuran định nghĩa: “Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu” “Fitness for purpose”[12] Quản lý chất lượng là khái niệm được phát triển và hoàn thiện liên tục, được nhiều tác giả, tổ chức sửdụng thuật ngữ quản lý chất lượng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Theo Cedefop (2011), cho rằng “Quản lý chất lượng là tất cả các hoạt động của quản lý được xác địnhgồm chính sách chất lượng, những mục tiêu và trách nhiệm, và thực hiện chúng bằng kế hoạch chất lượng,kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng trong một hệ thống chất lượng” [6, tr.145]. Cedefop (2011), đưa ra định nghĩa “Đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo là các hoạt động liênquan đến lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, báo cáo và cải thiện chất lượng, được thực hiện để đảm bảo rằnggiáo dục và đào tạo (nội dung chương trình, chương trình giảng dạy, đánh giá và xác nhận kết quả học tập,v.v.) đáp ứng các yêu cầu chất lượng mà các bên liên quan mong đợi” [6,tr.134].Ngày nhận bài: 10/08/2022. Ngày nhận đăng: 27/09/2022.1 Trường Cao đẳng Y tế Phú Yêne-mail: hoaytepy@gmail.com 21Nguyễn Thị Hòa JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.2. Giới thiệu Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu được Nghị Viện và Hội đồngchâu Âu đã thiết lập vào năm 2009 và quy định trong Khung tham chiếu đảm bảo chất lượng giáo dục vàđào tạo nghề của châu Âu (EQAVET).Chu trình đảm bảo chất lượng được thiết lập dựa trên chu trình chấtlượng PDCA (Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và hành động). Nghị Viện và Hội đồng châu Âu đã thiếtlập Chu trình đảm bảo chất lượng này cấu trúc theo bốn giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá -Rà soát, điều chỉnh( PIER).Nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âuhướng đến đảm bảo chất lượng chung trong Giáo dục và đào tạo nghề trên khắp châu Âu; hỗ trợ các quốcgia giám sát và cải thiện chất lượng bằng cách kết hợp đánh giá bên trong và bên ngoài [8].3. Vận dụng Chu trình PIER để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam Thực hiện quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam theo tiếp cận Chu trình PIER gồmbốn giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Lập kế hoạch (Planning) Thiết lập các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể rõ ràng, phù hợp và có thể đo lường được, dựa vào cácđiều khoản của các chính sách, thủ tục, nhiệm vụ và nguồn nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến áp dụng chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của Châu Âu NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.21 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 21-26 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn HƯỚNG ĐẾN ÁP DỤNG CHU TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CHÂU ÂU Nguyễn Thị Hòa1 Tóm tắt. Bài viết này nghiên cứu cơ sở lý luận và hướng dẫn áp dụng Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu để thực hiện quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam. Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu được thiết lập theo 4 giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Rà soát, điều chỉnh (PIER). Mục đích áp dụng Chu trình PIER là để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng các trường, từng bước đạt chuẩn châu Âu để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Từ khóa: Chất lượng, quản lý chất lượng, chu trình đảm bảo chất lượng, đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu.1. Đặt vấn đề Chất lượng và quản lý chất lượng của các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam hiện nay luôn là mối quantâm đặt lên hàng đầu đối với các trường cũng như các nhà nghiên cứu. Graeme Knowles (2011), cho rằngnếu ‘Chất lượng’ là điểm kết thúc, thì ‘Quản lý chất lượng’ là cách tiếp cận và quá trình đi đến đó. Tácgiả John S. Oakland (2014), cho rằng chất lượng không phải ngẫu nhiên có được mà nó phải được quản lý.Đồng thời, Tác giả Collard (1990) cũng khẳng định quản lý chất lượng được coi là một công cụ không thểthiếu cho hiệu quả, năng suất và thành công lâu dài [5]. Bài viết này hướng dẫn áp dụng Chu trình đảm bảochất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế ViệtNam, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng các nhà trường, từng bước đạt chuẩn châu Âu để đáp ứng nhucầu thị trường lao động thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay. Chất lượng là kiến thức phổ biến, là một khái niệm khó, có nhiều định nghĩa về chất lượng. Joseph MJuran định nghĩa: “Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu” “Fitness for purpose”[12] Quản lý chất lượng là khái niệm được phát triển và hoàn thiện liên tục, được nhiều tác giả, tổ chức sửdụng thuật ngữ quản lý chất lượng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Theo Cedefop (2011), cho rằng “Quản lý chất lượng là tất cả các hoạt động của quản lý được xác địnhgồm chính sách chất lượng, những mục tiêu và trách nhiệm, và thực hiện chúng bằng kế hoạch chất lượng,kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng trong một hệ thống chất lượng” [6, tr.145]. Cedefop (2011), đưa ra định nghĩa “Đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo là các hoạt động liênquan đến lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, báo cáo và cải thiện chất lượng, được thực hiện để đảm bảo rằnggiáo dục và đào tạo (nội dung chương trình, chương trình giảng dạy, đánh giá và xác nhận kết quả học tập,v.v.) đáp ứng các yêu cầu chất lượng mà các bên liên quan mong đợi” [6,tr.134].Ngày nhận bài: 10/08/2022. Ngày nhận đăng: 27/09/2022.1 Trường Cao đẳng Y tế Phú Yêne-mail: hoaytepy@gmail.com 21Nguyễn Thị Hòa JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.2. Giới thiệu Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu Chu trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo nghề của châu Âu được Nghị Viện và Hội đồngchâu Âu đã thiết lập vào năm 2009 và quy định trong Khung tham chiếu đảm bảo chất lượng giáo dục vàđào tạo nghề của châu Âu (EQAVET).Chu trình đảm bảo chất lượng được thiết lập dựa trên chu trình chấtlượng PDCA (Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và hành động). Nghị Viện và Hội đồng châu Âu đã thiếtlập Chu trình đảm bảo chất lượng này cấu trúc theo bốn giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá -Rà soát, điều chỉnh( PIER).Nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âuhướng đến đảm bảo chất lượng chung trong Giáo dục và đào tạo nghề trên khắp châu Âu; hỗ trợ các quốcgia giám sát và cải thiện chất lượng bằng cách kết hợp đánh giá bên trong và bên ngoài [8].3. Vận dụng Chu trình PIER để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam Thực hiện quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế Việt Nam theo tiếp cận Chu trình PIER gồmbốn giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Lập kế hoạch (Planning) Thiết lập các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể rõ ràng, phù hợp và có thể đo lường được, dựa vào cácđiều khoản của các chính sách, thủ tục, nhiệm vụ và nguồn nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảm bảo chất lượng giáo dục Đào tạo nghề của châu Âu Quản lý chất lượng giáo dục Chu trình PIER Nâng cao chất lượng giáo dục Cao đẳng Y tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 381 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 91 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 81 0 0 -
110 trang 75 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 66 0 0 -
154 trang 55 0 0