Hướng khai thác yếu tố tích cực của phương pháp thuyết trình trong dạy học lịch sử triết học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học Lịch sử triết học – môn học mang tính lí luận cao - thuyết trình là phương pháp dạy học chủ đạo và chiếm ưu thế nhất. Ưu thế đó do chính nội dung, vai trò của phương pháp thuyết trình và đặc thù tri thức của môn Lịch sử triết học quy định. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng khai thác yếu tố tích cực của phương pháp thuyết trình trong dạy học lịch sử triết học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 295-300 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HƯỚNG KHAI THÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Dương Thị Thuý Nga Khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong dạy học Lịch sử triết học – môn học mang tính lí luận cao - thuyết trình là phương pháp dạy học chủ đạo và chiếm ưu thế nhất. Ưu thế đó do chính nội dung, vai trò của phương pháp thuyết trình và đặc thù tri thức của môn Lịch sử triết học quy định. Để khẳng định vai trò chủ đạo và ưu thế của phương pháp thuyết trình, giảng viên có thể khai thác yếu tố tích cực của phương pháp đó theo các hướng như: Hạn chế thuyết trình thông báo – tái hiện, tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề khi dạy về quá trình hình thành, phát triển những khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy luật của tư duy triết học; sử dụng phương pháp thuyết trình với mục tiêu dạy cho người học cách học tập và tư duy; kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp dạy học khác; sử dụng hợp lí các hình thức thuyết trình; kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại một cách hợp lí. Với hướng khai thác trên, người dạy có thể phát huy ưu điểm của phương pháp thuyết trình. Chất lượng học tập bộ môn sẽ được nâng lên theo hướng phát huy tính tich cực học tập của người học. Từ khóa: Hướng khai thác yếu tố tích cực, phương pháp thuyết trình, Lịch sử triết học.1. Mở đầu Lịch sử triết học là môn học mang tính lí luận cao. Một trong những phương pháp dạy họchiệu quả môn học này chính là phương pháp thuyết trình. Trong dạy học Lịch sử triết học, vớiphương pháp thuyết trình nhiều giảng viên đã để lại những ấn tượng lớn, ảnh hưởng lâu dài và sâusắc đến người học không những về giá trị học thuật, phương pháp nhận thức, mà còn về mặt tìnhcảm đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp. Đây là điều không thể phủ nhận bởi lẽ: “Tính trừu tượnghoá, khái quát hoá rất cao của môn học đòi hỏi cả người dạy lẫn người học đều phải có năng lực tưduy trừu tượng ở mức độ cao. Hơn nữa có rất nhiều vấn đề triết học không thể cụ thể hoá, đơn giảnhoá một cách tầm thường và do vậy, cách thức hay nhất vẫn là thuyết trình một cách sống động vàcó sức thuyết phục” [3]. Tuy nhiên, nghiên cứu các giờ dạy Lịch sử triết học hiện nay, đã cho thấymột thực tế khi dạy cho một lớp đông sinh viên, cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thìmột giảng viên khó có điều kiện chăm lo cho từng sinh viên nên: “Người thầy đóng vai trò như làmột “cuốn sách”, truyền đạt lại một cách trực tiếp kiến thức và sinh viên phải ở trong tâm thế tiếpLiên hệ: Dương Thị Thuý Nga, e-mail: duongthuynga70@gmail.com 295 Dương Thị Thuý Ngathu một cách thụ động” [3]. Cách dạy này tất yếu sẽ “làm hao phí nhiều thời gian và sức lực củangười thầy và gây ra sự mệt mỏi, chán chường cho người học, làm cho không khí của giờ học trởnên nặng nề, hiệu quả cần đạt tới chưa thật cao” [3]. Từ đó, đã xuất hiện một số quan điểm phêphán phương pháp thuyết trình. Mặc dù vậy, với những ưu điểm vốn có thì phương pháp thuyếttrình vẫn tồn tại và là phương pháp có ưu thế nổi bật trong dạy học các môn mang tính lí luận caonhư môn Lịch sử triết học. Vấn đề là ở chỗ, cần phải khai thác được các yếu tố tích cực của phươngpháp thuyết trình thì mới có thể phát huy được những ưu thế của phương pháp dạy học này.2. Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ đặc thù tri thức của môn học, từ đặc điểm về nội dung, vai trò và vị trí củaphương pháp thuyết trình, khi dạy học Lịch sử triết học giảng viên có thể khai thác các yếu tố tíchcực của phương pháp thuyết trình theo các hướng sau:2.1. Hạn chế thuyết trình thông báo – tái hiện, tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề khi dạy về quá trình hình thành, phát triển những khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy luật của tư duy triết học Đặc điểm cơ bản nổi bật của phương pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện, vì thế phươngpháp này còn có tên gọi là phương pháp thông báo - tái hiện. Nếu thuyết trình theo kiểu này thìsinh viên chỉ đạt đến trình độ tái hiện sự lĩnh hội các tri thức. “Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, là lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển củatriết học nói chung, của các khuynh hướng và hệ thống triết học khác nhau nói riêng trong sự phụthuộc, suy đến cùng, vào sự phát triển của tồn tại xã hội” [4;7]. Nội dung cơ bản của lịch sử triếthọc là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng khai thác yếu tố tích cực của phương pháp thuyết trình trong dạy học lịch sử triết học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 295-300 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HƯỚNG KHAI THÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Dương Thị Thuý Nga Khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong dạy học Lịch sử triết học – môn học mang tính lí luận cao - thuyết trình là phương pháp dạy học chủ đạo và chiếm ưu thế nhất. Ưu thế đó do chính nội dung, vai trò của phương pháp thuyết trình và đặc thù tri thức của môn Lịch sử triết học quy định. Để khẳng định vai trò chủ đạo và ưu thế của phương pháp thuyết trình, giảng viên có thể khai thác yếu tố tích cực của phương pháp đó theo các hướng như: Hạn chế thuyết trình thông báo – tái hiện, tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề khi dạy về quá trình hình thành, phát triển những khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy luật của tư duy triết học; sử dụng phương pháp thuyết trình với mục tiêu dạy cho người học cách học tập và tư duy; kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp dạy học khác; sử dụng hợp lí các hình thức thuyết trình; kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại một cách hợp lí. Với hướng khai thác trên, người dạy có thể phát huy ưu điểm của phương pháp thuyết trình. Chất lượng học tập bộ môn sẽ được nâng lên theo hướng phát huy tính tich cực học tập của người học. Từ khóa: Hướng khai thác yếu tố tích cực, phương pháp thuyết trình, Lịch sử triết học.1. Mở đầu Lịch sử triết học là môn học mang tính lí luận cao. Một trong những phương pháp dạy họchiệu quả môn học này chính là phương pháp thuyết trình. Trong dạy học Lịch sử triết học, vớiphương pháp thuyết trình nhiều giảng viên đã để lại những ấn tượng lớn, ảnh hưởng lâu dài và sâusắc đến người học không những về giá trị học thuật, phương pháp nhận thức, mà còn về mặt tìnhcảm đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp. Đây là điều không thể phủ nhận bởi lẽ: “Tính trừu tượnghoá, khái quát hoá rất cao của môn học đòi hỏi cả người dạy lẫn người học đều phải có năng lực tưduy trừu tượng ở mức độ cao. Hơn nữa có rất nhiều vấn đề triết học không thể cụ thể hoá, đơn giảnhoá một cách tầm thường và do vậy, cách thức hay nhất vẫn là thuyết trình một cách sống động vàcó sức thuyết phục” [3]. Tuy nhiên, nghiên cứu các giờ dạy Lịch sử triết học hiện nay, đã cho thấymột thực tế khi dạy cho một lớp đông sinh viên, cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thìmột giảng viên khó có điều kiện chăm lo cho từng sinh viên nên: “Người thầy đóng vai trò như làmột “cuốn sách”, truyền đạt lại một cách trực tiếp kiến thức và sinh viên phải ở trong tâm thế tiếpLiên hệ: Dương Thị Thuý Nga, e-mail: duongthuynga70@gmail.com 295 Dương Thị Thuý Ngathu một cách thụ động” [3]. Cách dạy này tất yếu sẽ “làm hao phí nhiều thời gian và sức lực củangười thầy và gây ra sự mệt mỏi, chán chường cho người học, làm cho không khí của giờ học trởnên nặng nề, hiệu quả cần đạt tới chưa thật cao” [3]. Từ đó, đã xuất hiện một số quan điểm phêphán phương pháp thuyết trình. Mặc dù vậy, với những ưu điểm vốn có thì phương pháp thuyếttrình vẫn tồn tại và là phương pháp có ưu thế nổi bật trong dạy học các môn mang tính lí luận caonhư môn Lịch sử triết học. Vấn đề là ở chỗ, cần phải khai thác được các yếu tố tích cực của phươngpháp thuyết trình thì mới có thể phát huy được những ưu thế của phương pháp dạy học này.2. Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ đặc thù tri thức của môn học, từ đặc điểm về nội dung, vai trò và vị trí củaphương pháp thuyết trình, khi dạy học Lịch sử triết học giảng viên có thể khai thác các yếu tố tíchcực của phương pháp thuyết trình theo các hướng sau:2.1. Hạn chế thuyết trình thông báo – tái hiện, tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề khi dạy về quá trình hình thành, phát triển những khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy luật của tư duy triết học Đặc điểm cơ bản nổi bật của phương pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện, vì thế phươngpháp này còn có tên gọi là phương pháp thông báo - tái hiện. Nếu thuyết trình theo kiểu này thìsinh viên chỉ đạt đến trình độ tái hiện sự lĩnh hội các tri thức. “Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, là lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển củatriết học nói chung, của các khuynh hướng và hệ thống triết học khác nhau nói riêng trong sự phụthuộc, suy đến cùng, vào sự phát triển của tồn tại xã hội” [4;7]. Nội dung cơ bản của lịch sử triếthọc là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Hướng khai thác yếu tố tích cực Phương pháp thuyết trình Lịch sử triết học Phương tiện dạy học truyền thống Chất lượng học tậpTài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 339 1 0 -
Kỹ năng thuyết trình: Phần 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu (chủ biên)
124 trang 335 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 233 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
31 trang 161 0 0
-
Làm sao để thuyết trình thu hút?
3 trang 148 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
218 trang 80 0 0