Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã nhiều năm trôi qua kể từ khi M. Bakhtin và tiếp đó là Tzevan Todorov thay đổi hướng nghiên cứu thể loại từ nghiên cứu phân loại sang nghiên cứu chức năng của nó trong diễn ngôn và hành vi con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 1 Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 1 Đã nhiều năm trôi qua kể từ khi M. Bakhtin và tiếp đó là Tzevan Todorovthay đổi hướng nghiên cứu thể loại từ nghiên cứu phân loại sang nghiên cứuchức năng của nó trong diễn ngôn và hành vi con người. Và mặc dù đã cónhiều ứng dụng trong nghiên cứu tiểu thuyết và tác phẩm phi văn chương, songvẫn có một vài nỗ lực hình dung nghiên cứu thể loại như một lý thuyết hành vihoặc như một lý thuyết có thể cung cấp một cái nhìn hướng vào bên trong nghệthuật và khoa học(3). Hai số tạp chí này là một cố gắng mở rộng phạm vi nghiên cứu thể loạicũng như tìm hiểu thực tế nghiên cứu hiện nay. Điều đáng chú ý ở nhữngnghiên cứu thể loại này là ví dụ về thể loại xuất hiện trong ngôn ngữ, âm nhạc,nghệ thuật, lịch sử, hành chính công, và hành vi con người. Hiển nhiên là cácthể loại xuất hiện trong văn hóa đại chúng, như điện ảnh, truyền hình, báo chívà các mục hài hước. Các thể loại tương đồng vượt qua biên giới quốc gia tạothành những vấn đề về bản chất xã hội đặc thù của thể loại. Các thể loại xuấthiện trong xã hội tiền thực dân, thực dân, hậu thực dân và những thể loại nhưchuyện kể dân gian, thành ngữ, tục ngữ tiếp tục tồn tại và gần như không thayđổi, bất chấp những biến động xã hội to lớn. Nghiên cứu thể loại lớn hơn một kiểu tiếp cận tới văn chương, hay tới thểchế xã hội hay thực tiễn khoa học; nó phân tích quá trình thu nhặt, tích lũy trithức của chúng ta, bao gồm những thay đổi mà tri thức đó trải qua. Bản thânnghiên cứu thể loại đã trải qua những thay đổi từ quan điểm của Plato vàAristotle về thơ ca và bi kịch đến thể loại với tư cách là những phân loại chủ yếucho các thể loại diễn ngôn của cuộc sống hàng ngày. Chính thuật ngữ “thể loại”là một ví dụ về sự biến hình từ “loài” trước đó. “Loài” đã gắn với “họ” và là mộtquá trình phân biệt hành vi nhóm bằng việc gán sự lệ thuộc của nó cho dòng họhoặc tộc loại. “Loài” trải qua những thay đổi hình thái thành “Thể loại” vào cuốithế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, một thuật ngữ hậu tiến hóa có lẽ bắt nguồn từ“gens” (người - trong tiếng Pháp), và thay đổi từ một khái niệm tinh lọc hơnsang một khái niệm ít xác định hơn. Bakhtin định nghĩa quan niệm của ông về thể loại diễn ngôn như sau: “Tấtnhiên mỗi phát ngôn riêng biệt đều mang tính cá thể song từng phạm vi mà ởđó ngôn ngữ thường phát triển các phong cách tương đối ổn định của mình.Những phát ngôn như thế chúng ta có thể gọi là thể loại diễn ngôn (speechgenres)”(4). Những thể loại diễn ngôn sơ khởi, hàng ngày này trở thành nền tảngcho mọi thể loại diễn ngôn sau đó – ngôn ngữ nghệ thuật, văn chương, hành vixã hội và khoa học. Todorov đưa ra một giải thích cô đọng về thể loại trongngôn ngữ: “Một thể loại, hoặc văn chương hoặc phi văn chương, không là gìkhác ngoài việc định luật lệ cho những đặc tính tản mạn”(5). Định nghĩa củaBakhtin và Todorov hạn chế trong diễn ngôn, trong phát ngôn. Nhưng như cáctác giả trong số báo này đã chỉ rõ, khái niệm thể loại có thể áp dụng cho việcđịnh luật lệ cho hành vi con người trong cuộc sống hàng ngày, cho cấu trúcphim ảnh, cho hành vi chính trị (trong những xã hội hậu thuộc địa), cho nhữngnghiên cứu trường hợp phi văn chương. Và còn thêm một lưu ý nữa trước khi giới thiệu các bài viết. Khi người ta nhắc đến một thể loại là nhắc đến hơn một văn bản đơn lẻ.Không có danh tính dành cho các văn bản cá lẻ là thành viên của một thể loại,song những thành viên này được hàm ngụ trong bất kỳ định nghĩa thể loại nào.Nhắc đến một thể loại là nhắc đến một nhóm các văn bản vừa mang những đặcđiểm chung vừa có những đặc điểm cá thể hóa. Sự kết dính của mỗi văn bảnthành viên là việc hỗn nhập các đặc điểm. Nhưng chỉ một vài trong những đặcđiểm này khiến cho một thể loại trở nên tương đối ổn định; những đặc điểmkhác giảm nhẹ tính ổn định. Lee Clark Mitchell miêu tả hiện tượng này trongcuốn sách của ông về những tác phẩm về miền Tây như sau: “Một trong hai giảthuyết của cuốn sách này là, trong thực tế, bất kỳ văn bản phổ biến nào cũngngay tức thì trở thành những vấn đề nóng bỏng - những vấn đề sớm hay muộncũng trở nên ít nóng bỏng hơn. Với mỗi thế hệ, những cốt truyện, điểm nhấn tựsự, áp lực phong cách của một thể loại, thậm chí những giá trị sân khấu/trìnhdiễn ít có điểm chung với những phiên bản trước đó của thể loại hơn so với cácthể loại đang cạnh tranh, tất cả phục vụ việc giải quyết những âu lo chung hiệnthời. Còn giả thuyết thứ hai thật sự là cốt yếu và phủ nhận cái thứ nhất, rằng: từkhởi nguồn, tác phẩm về miền Tây đã bào mòn cấu trúc của tính đực, hoặctrong phạm vi giới (nữ), thuần thục (các con trai), danh dự (câu thúc), hoặc tựbiến thái (tác phẩm về phương Tây)”(6). Sự thay đổi một số thể loại cho thấy các thành viên của một thể loại hiểnhiện theo thời gian trong khi vẫn giữ lại những thành viên khác yếu kém màkhông xóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 1 Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 1 Đã nhiều năm trôi qua kể từ khi M. Bakhtin và tiếp đó là Tzevan Todorovthay đổi hướng nghiên cứu thể loại từ nghiên cứu phân loại sang nghiên cứuchức năng của nó trong diễn ngôn và hành vi con người. Và mặc dù đã cónhiều ứng dụng trong nghiên cứu tiểu thuyết và tác phẩm phi văn chương, songvẫn có một vài nỗ lực hình dung nghiên cứu thể loại như một lý thuyết hành vihoặc như một lý thuyết có thể cung cấp một cái nhìn hướng vào bên trong nghệthuật và khoa học(3). Hai số tạp chí này là một cố gắng mở rộng phạm vi nghiên cứu thể loạicũng như tìm hiểu thực tế nghiên cứu hiện nay. Điều đáng chú ý ở nhữngnghiên cứu thể loại này là ví dụ về thể loại xuất hiện trong ngôn ngữ, âm nhạc,nghệ thuật, lịch sử, hành chính công, và hành vi con người. Hiển nhiên là cácthể loại xuất hiện trong văn hóa đại chúng, như điện ảnh, truyền hình, báo chívà các mục hài hước. Các thể loại tương đồng vượt qua biên giới quốc gia tạothành những vấn đề về bản chất xã hội đặc thù của thể loại. Các thể loại xuấthiện trong xã hội tiền thực dân, thực dân, hậu thực dân và những thể loại nhưchuyện kể dân gian, thành ngữ, tục ngữ tiếp tục tồn tại và gần như không thayđổi, bất chấp những biến động xã hội to lớn. Nghiên cứu thể loại lớn hơn một kiểu tiếp cận tới văn chương, hay tới thểchế xã hội hay thực tiễn khoa học; nó phân tích quá trình thu nhặt, tích lũy trithức của chúng ta, bao gồm những thay đổi mà tri thức đó trải qua. Bản thânnghiên cứu thể loại đã trải qua những thay đổi từ quan điểm của Plato vàAristotle về thơ ca và bi kịch đến thể loại với tư cách là những phân loại chủ yếucho các thể loại diễn ngôn của cuộc sống hàng ngày. Chính thuật ngữ “thể loại”là một ví dụ về sự biến hình từ “loài” trước đó. “Loài” đã gắn với “họ” và là mộtquá trình phân biệt hành vi nhóm bằng việc gán sự lệ thuộc của nó cho dòng họhoặc tộc loại. “Loài” trải qua những thay đổi hình thái thành “Thể loại” vào cuốithế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, một thuật ngữ hậu tiến hóa có lẽ bắt nguồn từ“gens” (người - trong tiếng Pháp), và thay đổi từ một khái niệm tinh lọc hơnsang một khái niệm ít xác định hơn. Bakhtin định nghĩa quan niệm của ông về thể loại diễn ngôn như sau: “Tấtnhiên mỗi phát ngôn riêng biệt đều mang tính cá thể song từng phạm vi mà ởđó ngôn ngữ thường phát triển các phong cách tương đối ổn định của mình.Những phát ngôn như thế chúng ta có thể gọi là thể loại diễn ngôn (speechgenres)”(4). Những thể loại diễn ngôn sơ khởi, hàng ngày này trở thành nền tảngcho mọi thể loại diễn ngôn sau đó – ngôn ngữ nghệ thuật, văn chương, hành vixã hội và khoa học. Todorov đưa ra một giải thích cô đọng về thể loại trongngôn ngữ: “Một thể loại, hoặc văn chương hoặc phi văn chương, không là gìkhác ngoài việc định luật lệ cho những đặc tính tản mạn”(5). Định nghĩa củaBakhtin và Todorov hạn chế trong diễn ngôn, trong phát ngôn. Nhưng như cáctác giả trong số báo này đã chỉ rõ, khái niệm thể loại có thể áp dụng cho việcđịnh luật lệ cho hành vi con người trong cuộc sống hàng ngày, cho cấu trúcphim ảnh, cho hành vi chính trị (trong những xã hội hậu thuộc địa), cho nhữngnghiên cứu trường hợp phi văn chương. Và còn thêm một lưu ý nữa trước khi giới thiệu các bài viết. Khi người ta nhắc đến một thể loại là nhắc đến hơn một văn bản đơn lẻ.Không có danh tính dành cho các văn bản cá lẻ là thành viên của một thể loại,song những thành viên này được hàm ngụ trong bất kỳ định nghĩa thể loại nào.Nhắc đến một thể loại là nhắc đến một nhóm các văn bản vừa mang những đặcđiểm chung vừa có những đặc điểm cá thể hóa. Sự kết dính của mỗi văn bảnthành viên là việc hỗn nhập các đặc điểm. Nhưng chỉ một vài trong những đặcđiểm này khiến cho một thể loại trở nên tương đối ổn định; những đặc điểmkhác giảm nhẹ tính ổn định. Lee Clark Mitchell miêu tả hiện tượng này trongcuốn sách của ông về những tác phẩm về miền Tây như sau: “Một trong hai giảthuyết của cuốn sách này là, trong thực tế, bất kỳ văn bản phổ biến nào cũngngay tức thì trở thành những vấn đề nóng bỏng - những vấn đề sớm hay muộncũng trở nên ít nóng bỏng hơn. Với mỗi thế hệ, những cốt truyện, điểm nhấn tựsự, áp lực phong cách của một thể loại, thậm chí những giá trị sân khấu/trìnhdiễn ít có điểm chung với những phiên bản trước đó của thể loại hơn so với cácthể loại đang cạnh tranh, tất cả phục vụ việc giải quyết những âu lo chung hiệnthời. Còn giả thuyết thứ hai thật sự là cốt yếu và phủ nhận cái thứ nhất, rằng: từkhởi nguồn, tác phẩm về miền Tây đã bào mòn cấu trúc của tính đực, hoặctrong phạm vi giới (nữ), thuần thục (các con trai), danh dự (câu thúc), hoặc tựbiến thái (tác phẩm về phương Tây)”(6). Sự thay đổi một số thể loại cho thấy các thành viên của một thể loại hiểnhiện theo thời gian trong khi vẫn giữ lại những thành viên khác yếu kém màkhông xóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0