![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gabara khẳng định rằng Ý muốn của Thượng đế “đại diện cho nhóm các bộ phim Tây Phi trong khối cộng đồng Pháp ngữ những năm 1990, những bộ phim tài liệu mang tính cá nhân cấp tiến và có giá trị lịch sử” (tr.331).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 2 Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 2Gabara khẳng định rằng Ý muốn của Thượng đế “đại diện cho nhóm các bộphim Tây Phi trong khối cộng đồng Pháp ngữ những năm 1990, những bộ phimtài liệu mang tính cá nhân cấp tiến và có giá trị lịch sử” (tr.331). David Achkar“thuyết minh trong phim ở ngôi thứ nhất, có khi nói với khán giả, lúc khác lại nóivới cha m ình” (tr.337-338). Bộ phim mang các yếu tố của tự sự hư cấu, tiềnphong thử nghiệm, và phim tài liệu. Trong cách thể hiện hỗn nhập bao gồm tựsự ngôi thứ nhất của người cha và người con, có các yếu tố hiển nhiên của tựtruyện. Nó bao gồm các yếu tố về vai trò chính trị của người cha ở Guinea, vàtiểu sử của ông được đan bện với lịch sử của quốc gia non trẻ này. Gabara đọcphim như một tiểu sử của người cha và tự truyện của người con: “phương diệncốt lõi của cái chết bi kịch của cha Achkar là việc kẻ giết ông là nhà lãnh đạoGuinea và là một anh hùng của nền độc lập châu Phi” (tr.346). Câu chuyện kểvề “một cá nhân bị thủ tiêu nhân danh một tập thể” (tr.346). Bài viết về điện ảnh và nhà làm phim châu Phi này chống lại hai vấn đềthể loại quan trọng. Một là phải giải quyết sự khác biệt giữa tự truyện châu Âuvà điện ảnh châu Phi loại nghệ thuật có phần mang tính tự truyện và có phầnmang tính tiểu sử. Vấn đề thể loại là việc xử lý tính cá thể - độc lập cá nhân –khi nó xuất hiện trong các văn bản tự truyện châu Âu và việc xử lý các cá nhântrong bộ phim châu Phi này. Hai là vấn đề đọc và xem. Đâu là sự khác biệt trong phản ứng với văn bảnviết và với một bộ phim có thể bao gồm những hình ảnh văn chương cũng nhưnhững hình ảnh phi ngôn từ? Những cách đọc như vậy có chồng lấp nhau? Cứcho rằng văn bản ngôn từ và bộ phim mang tính kết hợp, song bộ phim hậuthuộc địa của Achkar trong những kết hợp của nó khác thế nào với những kếthợp trong tự truyện châu Âu? Và có là không hợp lý đối với các văn bản bắtnguồn từ các phương tiện khác nhau - ngôn từ và khung cảnh thị giác - lại đượcnhận diện bằng cùng một cái tên? Việc lý giải cẩn trọng một văn bản cụ thể không phải là một phần của bàiviết có tiêu đề Lý thuyết hóa thể loại - Diễn dịch tác phẩm(Theorizing Genres –Interpreting Works) của Seitel. Seitel thấy rằng quan điểm của Todorov về cốttruyện của tiểu thuyết trinh thám cổ điển và quan điểm của ông về thể loại kỳ ảođều là những phát sinh của một cốt truyện cổ tích. Ở phương diện này, thế giớicủa cốt truyện cổ tích tạo ra cả ba - chuyện cổ tích, tiểu thuyết trinh thám cổđiển, và thể loại kỳ ảo - tất cả. Do vậy nó khiến cho các thể loại đặc thù trở nênrời rạc và làm xói mòn chính khái niệm về thế giới thể loại. Vấn đề thể loại màSeitel nêu ra là liệu các thể loại khác nhau có thể vận hành trong cùng một thếgiới hay không. Quan điểm của Seitel về chủ đề nhận diện một văn cảnh trình hiện tức thìvà một văn cảnh lịch sử rộng lớn hơn: “Hai văn cảnh liên quan với nhau thôngqua hình thế xã hội của nó” (tr.286), song hai hình thế xã hội đó liên quan vớinhau thế nào? Chính cấu trúc kết hợp của một văn bản và những phản ứngkhác nhau đối với sự kết hợp đề xuất một quan điểm về các thành viên thể loạiphức tạp hơn quan điểm Seitel đặt ra. Seitel hoàn toàn đúng trong việc chỉ rathực tế rằng thể loại có thể hỗ trợ cho các phương thức xử lý cũng như đối lậplại chúng, nhưng vấn đề là ai điều khiển các thể loại. Hệ thống thể loại của Seitel là một cố gắng áp dụng quan điểm củaBakhtin, Todorov và Propp vào nghiên cứu chuyện cổ tích Haya. Nó đưa ranhững phân tích toàn diện ở 3 chiều kích: thể loại với tư cách là sự thể hiện củathế giới xã hội, là công cụ của giao tiếp, và là khuôn định cho những khả năng.Một hệ thống các thể loại cần lưu tâm đến ba chiều kích này; cần mở rộng tìmhiểu chúng hơn là thừa nhận một đồng thuận phi thực. Quan điểm của Bakhtinvề cốt truyện không nhất trí với quan điểm của Propp. Seitel có lẽ quá sẵn sàngđể kết thúc một hệ thống mà với Bakhtin vẫn còn rất mở. Chẳng hạn, một chuyện cổ tích vẫn nguyên vẹn trong trình diễn bất chấpthực tế là những người trình hiện thay đổi theo thời gian? Về các thành viên củamột thể loại, cái tiếp tục và cái thay đổi sẽ diễn ra khi mỗi thành viên mới đượcthêm vào một thể loại? Do đó có vấn đề sử dụng một lý thuyết phương Tây vềchuyện cổ tích của Propp khi tìm hiểu một chuyện cổ tích châu Phi. Một chuyệncổ tích vẫn không biến đổi khi xã hội m à trong đó nó được tạo ra trở thành hậuthực dân? Chuyện cổ tích có mang những đặc điểm vũ trụ? Nếu thế giới xã hộitác động đến bản chất của thể loại, liệu điều này có thể áp dụng cho các chuyệncổ tích? Peter Hitchcock trong bài viết của mình Thể loại Hậu thực dân (The Genreof Postcoloniality) đã tìm hiểu bản chất các thể loại. Ông nhấn mạnh vấn đềphân loại thể loại và lưu ý rằng: “Tất cả các thể loại sót lại trong một chừng mựcnào đó nhờ tự phê bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 2 Hướng mở cho nghiên cứu thể loại Phần 2Gabara khẳng định rằng Ý muốn của Thượng đế “đại diện cho nhóm các bộphim Tây Phi trong khối cộng đồng Pháp ngữ những năm 1990, những bộ phimtài liệu mang tính cá nhân cấp tiến và có giá trị lịch sử” (tr.331). David Achkar“thuyết minh trong phim ở ngôi thứ nhất, có khi nói với khán giả, lúc khác lại nóivới cha m ình” (tr.337-338). Bộ phim mang các yếu tố của tự sự hư cấu, tiềnphong thử nghiệm, và phim tài liệu. Trong cách thể hiện hỗn nhập bao gồm tựsự ngôi thứ nhất của người cha và người con, có các yếu tố hiển nhiên của tựtruyện. Nó bao gồm các yếu tố về vai trò chính trị của người cha ở Guinea, vàtiểu sử của ông được đan bện với lịch sử của quốc gia non trẻ này. Gabara đọcphim như một tiểu sử của người cha và tự truyện của người con: “phương diệncốt lõi của cái chết bi kịch của cha Achkar là việc kẻ giết ông là nhà lãnh đạoGuinea và là một anh hùng của nền độc lập châu Phi” (tr.346). Câu chuyện kểvề “một cá nhân bị thủ tiêu nhân danh một tập thể” (tr.346). Bài viết về điện ảnh và nhà làm phim châu Phi này chống lại hai vấn đềthể loại quan trọng. Một là phải giải quyết sự khác biệt giữa tự truyện châu Âuvà điện ảnh châu Phi loại nghệ thuật có phần mang tính tự truyện và có phầnmang tính tiểu sử. Vấn đề thể loại là việc xử lý tính cá thể - độc lập cá nhân –khi nó xuất hiện trong các văn bản tự truyện châu Âu và việc xử lý các cá nhântrong bộ phim châu Phi này. Hai là vấn đề đọc và xem. Đâu là sự khác biệt trong phản ứng với văn bảnviết và với một bộ phim có thể bao gồm những hình ảnh văn chương cũng nhưnhững hình ảnh phi ngôn từ? Những cách đọc như vậy có chồng lấp nhau? Cứcho rằng văn bản ngôn từ và bộ phim mang tính kết hợp, song bộ phim hậuthuộc địa của Achkar trong những kết hợp của nó khác thế nào với những kếthợp trong tự truyện châu Âu? Và có là không hợp lý đối với các văn bản bắtnguồn từ các phương tiện khác nhau - ngôn từ và khung cảnh thị giác - lại đượcnhận diện bằng cùng một cái tên? Việc lý giải cẩn trọng một văn bản cụ thể không phải là một phần của bàiviết có tiêu đề Lý thuyết hóa thể loại - Diễn dịch tác phẩm(Theorizing Genres –Interpreting Works) của Seitel. Seitel thấy rằng quan điểm của Todorov về cốttruyện của tiểu thuyết trinh thám cổ điển và quan điểm của ông về thể loại kỳ ảođều là những phát sinh của một cốt truyện cổ tích. Ở phương diện này, thế giớicủa cốt truyện cổ tích tạo ra cả ba - chuyện cổ tích, tiểu thuyết trinh thám cổđiển, và thể loại kỳ ảo - tất cả. Do vậy nó khiến cho các thể loại đặc thù trở nênrời rạc và làm xói mòn chính khái niệm về thế giới thể loại. Vấn đề thể loại màSeitel nêu ra là liệu các thể loại khác nhau có thể vận hành trong cùng một thếgiới hay không. Quan điểm của Seitel về chủ đề nhận diện một văn cảnh trình hiện tức thìvà một văn cảnh lịch sử rộng lớn hơn: “Hai văn cảnh liên quan với nhau thôngqua hình thế xã hội của nó” (tr.286), song hai hình thế xã hội đó liên quan vớinhau thế nào? Chính cấu trúc kết hợp của một văn bản và những phản ứngkhác nhau đối với sự kết hợp đề xuất một quan điểm về các thành viên thể loạiphức tạp hơn quan điểm Seitel đặt ra. Seitel hoàn toàn đúng trong việc chỉ rathực tế rằng thể loại có thể hỗ trợ cho các phương thức xử lý cũng như đối lậplại chúng, nhưng vấn đề là ai điều khiển các thể loại. Hệ thống thể loại của Seitel là một cố gắng áp dụng quan điểm củaBakhtin, Todorov và Propp vào nghiên cứu chuyện cổ tích Haya. Nó đưa ranhững phân tích toàn diện ở 3 chiều kích: thể loại với tư cách là sự thể hiện củathế giới xã hội, là công cụ của giao tiếp, và là khuôn định cho những khả năng.Một hệ thống các thể loại cần lưu tâm đến ba chiều kích này; cần mở rộng tìmhiểu chúng hơn là thừa nhận một đồng thuận phi thực. Quan điểm của Bakhtinvề cốt truyện không nhất trí với quan điểm của Propp. Seitel có lẽ quá sẵn sàngđể kết thúc một hệ thống mà với Bakhtin vẫn còn rất mở. Chẳng hạn, một chuyện cổ tích vẫn nguyên vẹn trong trình diễn bất chấpthực tế là những người trình hiện thay đổi theo thời gian? Về các thành viên củamột thể loại, cái tiếp tục và cái thay đổi sẽ diễn ra khi mỗi thành viên mới đượcthêm vào một thể loại? Do đó có vấn đề sử dụng một lý thuyết phương Tây vềchuyện cổ tích của Propp khi tìm hiểu một chuyện cổ tích châu Phi. Một chuyệncổ tích vẫn không biến đổi khi xã hội m à trong đó nó được tạo ra trở thành hậuthực dân? Chuyện cổ tích có mang những đặc điểm vũ trụ? Nếu thế giới xã hộitác động đến bản chất của thể loại, liệu điều này có thể áp dụng cho các chuyệncổ tích? Peter Hitchcock trong bài viết của mình Thể loại Hậu thực dân (The Genreof Postcoloniality) đã tìm hiểu bản chất các thể loại. Ông nhấn mạnh vấn đềphân loại thể loại và lưu ý rằng: “Tất cả các thể loại sót lại trong một chừng mựcnào đó nhờ tự phê bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3444 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 798 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 748 0 0 -
6 trang 618 0 0
-
2 trang 463 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 412 0 0 -
4 trang 393 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 340 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0