Hương vị quê nhà: Bún mọc ngày hè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.73 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bún mọc là loại bún cổ truyền của làng Mọc, Nhân Chính, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đây là loại bún rất được người Hà Nội ưa thích, thường được dùng vào bữa sáng. Sở dĩ món bún này được gọi tên như thế là do nguyên liệu để làm nên tô bún được chế biến từ thịt heo đã quết nhuyễn mịn (người ta thường gọi là mọc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hương vị quê nhà: Bún mọc ngày hè Hương vị quê nhà: Bún mọc ngày hèBún mọc là loại bún cổ truyền của làng Mọc, Nhân Chính, nay thuộcquận Thanh Xuân, Hà Nội. Đây là loại bún rất được người Hà Nội ưathích, thường được dùng vào bữa sáng. Sở dĩ món bún này được gọi tênnhư thế là do nguyên liệu để làm nên tô bún được chế biến từ thịt heo đãquết nhuyễn mịn (người ta thường gọi là mọc).Bún mọc là món bún dân dã, bình dị, nhưng để có được tô bún ngon cầnphải có sự tỉ mỉ, biết pha trộn gia vị hài hòa. Nguyên liệu chính của bún mọcgồm: sườn non, chả quế thái miếng, giò sống, nấm mèo, bún, rau sống, mắmtôm, hành, ngò, hành phi.Đầu tiên, hầm xương heo với khoảng 2 lít nước, cho hành tím vào cho thơm,nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Có thể cho sườn non vào hầm chung để nướcdùng được ngọt. Sau đó, vớt sườn ra để riêng, tiếp tục cho giò sống đã quếtnhuyễn với nấm mèo vào. Giò sống chín thì vớt ra.Cho bún vào tô, bỏ sườn non, giò sống, chả quế lên trên, cho thêm hànhngò, hành phi rồi chan nước dùng. Rắc chút tiêu. Vậy là bạn đã có một tôbún mọc đúng kiểu.Ăn kèm với bún mọc là rau muống chẻ, rau chuối, các loại rau sống, chútmắm tôm. Các loại nguyên liệu này kết hợp với tô bún mọc, sẽ cho bạn mộthương vị đậm đà và khó quên.Bún mọc nay đã trở thành một món ăn quen thuộc không chỉ ở Hà Nội, bạncó thể thưởng thức món ăn này ở các nhà hàng, quán ăn trên cả nước. Nó đãtrở thành một nét đặc sắc của nền văn hóa ẩm thực Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hương vị quê nhà: Bún mọc ngày hè Hương vị quê nhà: Bún mọc ngày hèBún mọc là loại bún cổ truyền của làng Mọc, Nhân Chính, nay thuộcquận Thanh Xuân, Hà Nội. Đây là loại bún rất được người Hà Nội ưathích, thường được dùng vào bữa sáng. Sở dĩ món bún này được gọi tênnhư thế là do nguyên liệu để làm nên tô bún được chế biến từ thịt heo đãquết nhuyễn mịn (người ta thường gọi là mọc).Bún mọc là món bún dân dã, bình dị, nhưng để có được tô bún ngon cầnphải có sự tỉ mỉ, biết pha trộn gia vị hài hòa. Nguyên liệu chính của bún mọcgồm: sườn non, chả quế thái miếng, giò sống, nấm mèo, bún, rau sống, mắmtôm, hành, ngò, hành phi.Đầu tiên, hầm xương heo với khoảng 2 lít nước, cho hành tím vào cho thơm,nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Có thể cho sườn non vào hầm chung để nướcdùng được ngọt. Sau đó, vớt sườn ra để riêng, tiếp tục cho giò sống đã quếtnhuyễn với nấm mèo vào. Giò sống chín thì vớt ra.Cho bún vào tô, bỏ sườn non, giò sống, chả quế lên trên, cho thêm hànhngò, hành phi rồi chan nước dùng. Rắc chút tiêu. Vậy là bạn đã có một tôbún mọc đúng kiểu.Ăn kèm với bún mọc là rau muống chẻ, rau chuối, các loại rau sống, chútmắm tôm. Các loại nguyên liệu này kết hợp với tô bún mọc, sẽ cho bạn mộthương vị đậm đà và khó quên.Bún mọc nay đã trở thành một món ăn quen thuộc không chỉ ở Hà Nội, bạncó thể thưởng thức món ăn này ở các nhà hàng, quán ăn trên cả nước. Nó đãtrở thành một nét đặc sắc của nền văn hóa ẩm thực Việt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 304 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 96 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0