Huy động nội lực cộng đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm của phong trào Saemaul Undong, Hàn Quốc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nông thôn toàn diện, cải thiện mức sống cho người dân nông thôn, rút ngắn được khoảng cách thành thị - nông thôn, đảm bảo sự phát triển hài hòa của đất nước là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới đang được triển khai theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động nội lực cộng đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm của phong trào Saemaul Undong, Hàn Quốc HUY ĐỘNG NỘI LỰC CỘNG ĐỒNG CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI VIỆT NAM: HỌC HỎI KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO SAEMAUL UNDONG, HÀN QUỐC MOBILIZING COMMUNITY POWER FOR THE VIETNAM’S NATIONAL TARGET PROGRAM ON NEW RURAL DEVELOPMENT: EXPERIENCES FROM SAEMAUL UNDONG, SOUTH KOREA ThS. Vũ Thu Trang ThS. Đỗ Thu Trang ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tóm tắt Phát triển nông thôn toàn diện, cải thiện mức sống cho người dân nông thôn, rút ngắn được khoảng cách thành thị - nông thôn, đảm bảo sự phát triển hài hòa của đất nước là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới đang được triển khai theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011-2015, các kết quả đạt được còn thấp so với kỳ vọng đặt ra. Nguyên nhân chính là thiếu nguồn lực và thiếu các giải pháp huy động nguồn lực phù hợp. Trong bối cảnh ngân sách thâm hụt, nợ công tăng cao, doanh nghiệp ít muốn đầu tư vào nông nghiệp – nông thôn do nhiều rủi ro và thu hồi vốn chậm, còn nguồn lực trong dân tương đối dồi dào thì việc khuyến khích sự đóng góp chủ động, tự nguyện của người dân là một giải pháp phù hợp. Kể từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã coi Phong trào Nông thôn mới ở Hàn Quốc (Saemaul Undong) là mô hình phát triển cộng đồng cần nhân rộng tại các nước đang phát triển để bảo đảm sự phát triển bền vững cho cộng đồng, nhất là đối với khu vực nông thôn và người nghèo. Vì vậy, tham khảo kinh nghiệm huy động nội lực cộng đồng từ phong trào SU để đưa ra những khuyến nghị chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh sự đóng góp tự nguyện, chủ động của người dân cho Chương trình Nông thôn mới của Việt Nam là rất cần thiết. Từ khoá: Nội lực cộng đồng, Phát triển nông thôn Abstract Developing the rural economy, improving the living standards of rural people, closing the gap between rural and urban areas and ensuring sustainable development of Vietnam are priorities of the Vietnam’s National Target Program on New Rural Development for 2010- 2020. The Program has been implemented under the Decision No. 800/QD-TTg of the Prime Minister. However, in the period 2011-2015, the achievements are still lower than targeted. Main reasons are the lack of investment capital and lack of effective ways to mobilize community involvement. In the context of high budget deficit, rising public debt and enterprises are less willing to invest in agriculture sector and rural area while internal resources within community are relatively abundant, encouraging proactive participation of rural people is a suitable approach. Since 2015, the United Nations consider the New Village Movement in Korea, namely Saemaul Undong, as a model of community development that can be applied in developing countries in order to ensure sustainable development, especially for rural area and the poor. Therefore, learning experiences from Saemaul Undong in mobilizing community power is essential for withdrawing policy implications to change villagers’s attitude and increase their involvement in Vietnam’s rural development movement. Key words: village, rural, rural economics, development 153 I. KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TRONG HUY ĐỘNG NỘI LỰC CỘNG ĐỒNG TỪ PHONG TRÀO SEAMAUL UNDONG CỦA HÀN QUỐC 1.1. Tổng quan về phong trào và kết quả thực hiện, huy động vốn nội lực từ cộng đồng Phong trào Saemaul Undong (SU) được Tổng thống Park Chung Hee phát động năm 1970 nhằm hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sống ở khu vực nông thôn và thay đổi thái độ sống của người dân nông thôn theo hướng tích cực với khẩu hiệu “Chúng ta có thể làm. Chúng ta sẽ làm được” (Do - Hyun Han, 2013; Chung Kap Jin, 2009 ). Để đạt được mục tiêu trên, SU đã lựa chọn làng là đơn vị để triển khai các hoạt động do người dân trong làng thường có các mối liên kết gần gũi và bền vững nhất về dòng họ, nghề nghiệp và tôn giáo. Các làng được phân thành 03 loại là: làng cơ sở, làng tự lực và làng tự lập 1 nhằm theo dõi được mức độ phát triển của các làng và đưa ra khuyến khích dựa trên kết quả hoạt động (Tiêu chí phân loại làng xem thêm tại Phụ lục 1). Về cơ bản, phong trào SU đạt được những kết quả tích cực ngay trong giai đoạn đầu thực hiện, vượt mục tiêu đề ra. Hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt; thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn năm 1974 cao gấp 3 lần so với năm 1971, khoảng cách thu nhập nông thôn - thành thị được rút ngắn đáng kể; thái độ sống của người dân được thay đổi tích cực (Park and Han, 1999). Năm 1974, cả nước có 62% làng tự lực và 20% làng tự lập, chỉ còn khoảng 18% làng cơ sở. Thành công vang dội của SU là nhờ vào sự quan tâm của chính phủ kết hợp với sự tham gia chủ động, tích cực của người dân với sự tin tưởng mạnh mẽ vào chương trình, tạo tiền đề cho những thành tựu ở các giai đoạn tiếp theo. Bảng 1: Kết quả phát triển làng của SU trong giai đoạn 1972-1974 (đơn vị: 1.000 và %) Năm Tổng số Làng cơ sở Làng tự lực Làng tự lập 1972 34.665 (100) 18.415 (53) 13.943 (40) 2.307 (7) 1973 34.665 (100) 10.656 (31) 19.769 (57) 4.246 (12) 1974 34.665 (100) 6.165 (18) 21.500 (62) 7.000 (20) Nguồn: Ministry of Internal Affairs (1980). “Ten years history of Saemaul Undong” Phong trào SU đã thu hút được sự tham gia tự nguyện của đông đảo người d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động nội lực cộng đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm của phong trào Saemaul Undong, Hàn Quốc HUY ĐỘNG NỘI LỰC CỘNG ĐỒNG CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI VIỆT NAM: HỌC HỎI KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO SAEMAUL UNDONG, HÀN QUỐC MOBILIZING COMMUNITY POWER FOR THE VIETNAM’S NATIONAL TARGET PROGRAM ON NEW RURAL DEVELOPMENT: EXPERIENCES FROM SAEMAUL UNDONG, SOUTH KOREA ThS. Vũ Thu Trang ThS. Đỗ Thu Trang ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tóm tắt Phát triển nông thôn toàn diện, cải thiện mức sống cho người dân nông thôn, rút ngắn được khoảng cách thành thị - nông thôn, đảm bảo sự phát triển hài hòa của đất nước là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới đang được triển khai theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011-2015, các kết quả đạt được còn thấp so với kỳ vọng đặt ra. Nguyên nhân chính là thiếu nguồn lực và thiếu các giải pháp huy động nguồn lực phù hợp. Trong bối cảnh ngân sách thâm hụt, nợ công tăng cao, doanh nghiệp ít muốn đầu tư vào nông nghiệp – nông thôn do nhiều rủi ro và thu hồi vốn chậm, còn nguồn lực trong dân tương đối dồi dào thì việc khuyến khích sự đóng góp chủ động, tự nguyện của người dân là một giải pháp phù hợp. Kể từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã coi Phong trào Nông thôn mới ở Hàn Quốc (Saemaul Undong) là mô hình phát triển cộng đồng cần nhân rộng tại các nước đang phát triển để bảo đảm sự phát triển bền vững cho cộng đồng, nhất là đối với khu vực nông thôn và người nghèo. Vì vậy, tham khảo kinh nghiệm huy động nội lực cộng đồng từ phong trào SU để đưa ra những khuyến nghị chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh sự đóng góp tự nguyện, chủ động của người dân cho Chương trình Nông thôn mới của Việt Nam là rất cần thiết. Từ khoá: Nội lực cộng đồng, Phát triển nông thôn Abstract Developing the rural economy, improving the living standards of rural people, closing the gap between rural and urban areas and ensuring sustainable development of Vietnam are priorities of the Vietnam’s National Target Program on New Rural Development for 2010- 2020. The Program has been implemented under the Decision No. 800/QD-TTg of the Prime Minister. However, in the period 2011-2015, the achievements are still lower than targeted. Main reasons are the lack of investment capital and lack of effective ways to mobilize community involvement. In the context of high budget deficit, rising public debt and enterprises are less willing to invest in agriculture sector and rural area while internal resources within community are relatively abundant, encouraging proactive participation of rural people is a suitable approach. Since 2015, the United Nations consider the New Village Movement in Korea, namely Saemaul Undong, as a model of community development that can be applied in developing countries in order to ensure sustainable development, especially for rural area and the poor. Therefore, learning experiences from Saemaul Undong in mobilizing community power is essential for withdrawing policy implications to change villagers’s attitude and increase their involvement in Vietnam’s rural development movement. Key words: village, rural, rural economics, development 153 I. KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TRONG HUY ĐỘNG NỘI LỰC CỘNG ĐỒNG TỪ PHONG TRÀO SEAMAUL UNDONG CỦA HÀN QUỐC 1.1. Tổng quan về phong trào và kết quả thực hiện, huy động vốn nội lực từ cộng đồng Phong trào Saemaul Undong (SU) được Tổng thống Park Chung Hee phát động năm 1970 nhằm hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sống ở khu vực nông thôn và thay đổi thái độ sống của người dân nông thôn theo hướng tích cực với khẩu hiệu “Chúng ta có thể làm. Chúng ta sẽ làm được” (Do - Hyun Han, 2013; Chung Kap Jin, 2009 ). Để đạt được mục tiêu trên, SU đã lựa chọn làng là đơn vị để triển khai các hoạt động do người dân trong làng thường có các mối liên kết gần gũi và bền vững nhất về dòng họ, nghề nghiệp và tôn giáo. Các làng được phân thành 03 loại là: làng cơ sở, làng tự lực và làng tự lập 1 nhằm theo dõi được mức độ phát triển của các làng và đưa ra khuyến khích dựa trên kết quả hoạt động (Tiêu chí phân loại làng xem thêm tại Phụ lục 1). Về cơ bản, phong trào SU đạt được những kết quả tích cực ngay trong giai đoạn đầu thực hiện, vượt mục tiêu đề ra. Hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt; thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn năm 1974 cao gấp 3 lần so với năm 1971, khoảng cách thu nhập nông thôn - thành thị được rút ngắn đáng kể; thái độ sống của người dân được thay đổi tích cực (Park and Han, 1999). Năm 1974, cả nước có 62% làng tự lực và 20% làng tự lập, chỉ còn khoảng 18% làng cơ sở. Thành công vang dội của SU là nhờ vào sự quan tâm của chính phủ kết hợp với sự tham gia chủ động, tích cực của người dân với sự tin tưởng mạnh mẽ vào chương trình, tạo tiền đề cho những thành tựu ở các giai đoạn tiếp theo. Bảng 1: Kết quả phát triển làng của SU trong giai đoạn 1972-1974 (đơn vị: 1.000 và %) Năm Tổng số Làng cơ sở Làng tự lực Làng tự lập 1972 34.665 (100) 18.415 (53) 13.943 (40) 2.307 (7) 1973 34.665 (100) 10.656 (31) 19.769 (57) 4.246 (12) 1974 34.665 (100) 6.165 (18) 21.500 (62) 7.000 (20) Nguồn: Ministry of Internal Affairs (1980). “Ten years history of Saemaul Undong” Phong trào SU đã thu hút được sự tham gia tự nguyện của đông đảo người d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Nội lực cộng đồng Phát triển nông thôn Cải thiện mức sống cho người dân nông thôn Quyết định số 800/QĐ-TTgGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 199 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 146 1 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 128 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0