Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm, Hà Nội
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, đặc biệt là trong
các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền
kinh tế.
Từ Liêm là một huyện ngoại thành ven đô của thủ đô Hà Nội, trong yêu cầu phát triển một
nền tảng nông nghiệp hiện đại của Thủ đô, nông nghiệp ở Từ Liêm được xác định là giữ vị trí rất
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng, phát triển nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm, Hà Nội Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm, Hà Nội Capital mobilization for agricultural development in Tu Liem, Hanoi NXB H. : ĐHKT, 2012 Số trang 95 tr. + Nguyễn Hoài An Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Dậu Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn huy động vốn phát triển nông nghiệp ven đô. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn cho sự phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm - Hà Nội: những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình. Đưa ra những định hướng và giải pháp khả thi để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cho việc xây dựng và phát triển nông nghiệp ven đô ở Từ Liêm. Keywords: Nguồn vốn; Nông nghiệp; Phát triển nông nghiệp; Huyện Từ Liêm; Kinh tế chính trị Content. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. Từ Liêm là một huyện ngoại thành ven đô của thủ đô Hà Nội, trong yêu cầu phát triển một nền tảng nông nghiệp hiện đại của Thủ đô, nông nghiệp ở Từ Liêm được xác định là giữ vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng, phát triển nền nông nghiệp ven đô Từ Liêm là xu thế tất yếu trong quá trình đô thị hóa nhanh ở Từ Liêm, hướng đến nền nông nghiệp sạch kỹ thuật cao, đạt giá trị sản xuất cao trên một đơn vị diện tích nhằm đảm bảo tăng trưởng ngành nông nghiệp trong khi đất nông nghiệp giảm dần cho các mục tiêu phi nông nghiệp. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Từ Liêm phát triển kinh tế theo hướng thương mại và dịch vụ. Đối với kinh tế nông nghiệp, huyện phát triển theo hướng du lịch sinh thái. Từ Liêm đã thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, từ trồng rau, cấy lúa sang trồng hoa và chăn nuôi sạch cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, sự phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm còn gặp khá nhiều trở ngại như: độ an toàn và giá trị kinh tế, năng suất, chất lượng các sản phẩm lương thực, thực phẩm chưa cao, tỷ lệ các sản phẩm vô hình, phục vụ nhu cầu văn hoá du lịch thấp, ô nhiễm môi trường… Một trong những nguyên nhân của tình hình đó là tình trạng thiếu vốn, hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp thấp, trong đó các nguồn vốn chưa được huy động tối đa cho phát triển nông nghiệp vùng ven đô này. Thực tế đó cho thấy cần phải đánh giá một cách cụ thể về hoạt động huy động vốn để tìm ra giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn cho phát triển nông nghiệp ven đô ở Từ Liêm. Vậy, hiện trạng hoạt động huy động vốn ở Từ Liêm có đáp ứng được nhu cầu phát triển nông nghiệp ở địa phương không? Cần có những giải pháp nào để khai thác triệt để các nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp ở khu vực ven đô này? Trên ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp Từ Liêm - Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ của mình và nhằm giải đáp câu hỏi trên. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề phát triển nông nghiệp, trong đó có đề cập tới hoạt động huy động vốn cho phát triển nông nghiệp. Một số công trình tiêu biểu như: - Công trình “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - Quá khứ và hiện tại”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (2007) - tác giả PGS. TS Nguyễn Văn Bích. - “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước ta đối với nông dân trong điều kiện hội nhập WTO”, Nxb Chính trị Quốc Gia do PGS. TS. Vũ Văn Phúc; PGS. TS. Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên), 2010. - Gia nhập WTO và điều chỉnh chính sách trong ngành nông nghiệp Việt Nam - đề tài NCKH cấp trường (Đại học kinh tế - ĐHQGHN) – tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2010). - Công trình: “ Nông dân, nông thôn và nông nghiệp – Những vấn đề đang đặt ra”, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2008. - Công trình: “Tác động của hội nhập kinh tê quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2010) – tác giả TS. Nguyễn Từ. - Công trình “ Kinh nghiệp quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) – tác giả TS. Đặng Kim Sơn. Công trình: “Vấn đề Nông nghiệp nông dân nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Công trình: “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Tô Huy Rứa, số 794 (tháng 12/2008). - Công trình: “Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội của hai tác giả Đỗ Hoài Nam và Lê Cao Đoàn. - “Thực trạng của nông thôn và đề xuất các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay”, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tháng 4/2007. - Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học – Xã hội, tác giả Phan Huy Đường (2006). - Nông nghiệp Việt Nam sau 4 năm gia nhập WTO – Những thay đổi về chính sách, Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội, số 61+62, tác giả Chu Tiến Quang (2011). - Công trình: “Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010” , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật - Tác giả Trần Ngọc Bút. Các công trình, nghiên cứu, bài viết trên đều phân tích, đánh giá, sự phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: từ các chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm, Hà Nội Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm, Hà Nội Capital mobilization for agricultural development in Tu Liem, Hanoi NXB H. : ĐHKT, 2012 Số trang 95 tr. + Nguyễn Hoài An Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Dậu Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn huy động vốn phát triển nông nghiệp ven đô. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn cho sự phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm - Hà Nội: những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình. Đưa ra những định hướng và giải pháp khả thi để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cho việc xây dựng và phát triển nông nghiệp ven đô ở Từ Liêm. Keywords: Nguồn vốn; Nông nghiệp; Phát triển nông nghiệp; Huyện Từ Liêm; Kinh tế chính trị Content. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. Từ Liêm là một huyện ngoại thành ven đô của thủ đô Hà Nội, trong yêu cầu phát triển một nền tảng nông nghiệp hiện đại của Thủ đô, nông nghiệp ở Từ Liêm được xác định là giữ vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng, phát triển nền nông nghiệp ven đô Từ Liêm là xu thế tất yếu trong quá trình đô thị hóa nhanh ở Từ Liêm, hướng đến nền nông nghiệp sạch kỹ thuật cao, đạt giá trị sản xuất cao trên một đơn vị diện tích nhằm đảm bảo tăng trưởng ngành nông nghiệp trong khi đất nông nghiệp giảm dần cho các mục tiêu phi nông nghiệp. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Từ Liêm phát triển kinh tế theo hướng thương mại và dịch vụ. Đối với kinh tế nông nghiệp, huyện phát triển theo hướng du lịch sinh thái. Từ Liêm đã thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, từ trồng rau, cấy lúa sang trồng hoa và chăn nuôi sạch cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, sự phát triển nông nghiệp ở Từ Liêm còn gặp khá nhiều trở ngại như: độ an toàn và giá trị kinh tế, năng suất, chất lượng các sản phẩm lương thực, thực phẩm chưa cao, tỷ lệ các sản phẩm vô hình, phục vụ nhu cầu văn hoá du lịch thấp, ô nhiễm môi trường… Một trong những nguyên nhân của tình hình đó là tình trạng thiếu vốn, hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp thấp, trong đó các nguồn vốn chưa được huy động tối đa cho phát triển nông nghiệp vùng ven đô này. Thực tế đó cho thấy cần phải đánh giá một cách cụ thể về hoạt động huy động vốn để tìm ra giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn cho phát triển nông nghiệp ven đô ở Từ Liêm. Vậy, hiện trạng hoạt động huy động vốn ở Từ Liêm có đáp ứng được nhu cầu phát triển nông nghiệp ở địa phương không? Cần có những giải pháp nào để khai thác triệt để các nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp ở khu vực ven đô này? Trên ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp Từ Liêm - Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ của mình và nhằm giải đáp câu hỏi trên. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề phát triển nông nghiệp, trong đó có đề cập tới hoạt động huy động vốn cho phát triển nông nghiệp. Một số công trình tiêu biểu như: - Công trình “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - Quá khứ và hiện tại”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (2007) - tác giả PGS. TS Nguyễn Văn Bích. - “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước ta đối với nông dân trong điều kiện hội nhập WTO”, Nxb Chính trị Quốc Gia do PGS. TS. Vũ Văn Phúc; PGS. TS. Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên), 2010. - Gia nhập WTO và điều chỉnh chính sách trong ngành nông nghiệp Việt Nam - đề tài NCKH cấp trường (Đại học kinh tế - ĐHQGHN) – tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2010). - Công trình: “ Nông dân, nông thôn và nông nghiệp – Những vấn đề đang đặt ra”, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2008. - Công trình: “Tác động của hội nhập kinh tê quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2010) – tác giả TS. Nguyễn Từ. - Công trình “ Kinh nghiệp quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) – tác giả TS. Đặng Kim Sơn. Công trình: “Vấn đề Nông nghiệp nông dân nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Công trình: “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Tô Huy Rứa, số 794 (tháng 12/2008). - Công trình: “Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội của hai tác giả Đỗ Hoài Nam và Lê Cao Đoàn. - “Thực trạng của nông thôn và đề xuất các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay”, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tháng 4/2007. - Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học – Xã hội, tác giả Phan Huy Đường (2006). - Nông nghiệp Việt Nam sau 4 năm gia nhập WTO – Những thay đổi về chính sách, Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội, số 61+62, tác giả Chu Tiến Quang (2011). - Công trình: “Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010” , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật - Tác giả Trần Ngọc Bút. Các công trình, nghiên cứu, bài viết trên đều phân tích, đánh giá, sự phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: từ các chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành kinh tế Nông nghiệp phát triển kinh tế đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp văn hoá du lịchTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
89 trang 245 0 0
-
76 trang 230 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 216 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0 -
77 trang 192 0 0
-
10 trang 187 0 0