Huy động vốn đổi mới thiết bị tại Cty cổ phần dệt 10/10 - p5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn chung ta có thể thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty Cổ phần dệt 10/10 như vậy là khá hợp lý bởi công ty là một doanh nghiệp sản xuất, vì thế nhóm máy móc thiết bị phải chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, nhóm phương tiện vận tải lại chiếm tỷ trọng hơi thấp vì thế không đáp ứng được nhu cầu về chuyên chở hàng hóa nhất là trong điều kiện của công ty hiện nay mặt bằng sản xuất còn phân tán, không tập trung. Qua bảng trên ta cũng có thể thấy trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn đổi mới thiết bị tại Cty cổ phần dệt 10/10 - p5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn chung ta có th ể thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty Cổ phần dệt 10/10 như vậy là khá hợp lý bởi công ty là một doanh nghiệp sản xuất, vì th ế nhóm máy móc thiết bị phải chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, nhóm phương tiện vận tải lại chiếm tỷ trọng hơi thấp vì th ế không đ áp ứng được nhu cầu về chuyên chở hàng hóa nhất là trong điều kiện của công ty hiện nay mặt bằng sản xuất còn phân tán, không tập trung. Qua b ảng trên ta cũng có thể thấy trong năm công ty đ ã đ ầu tư thêm vào TSCĐ 20.974 triệu VNĐ. Trong đó đ ầu tư vào máy móc thiết bị tăng 20.269 triệu VNĐ (tăng 50,31% so với đầu n ăm 2004). Điều này cho thấy công ty đ ã chú trọng và ưu tiên cho việc đổi mới máy móc thiết bị. Bên cạnh đó công ty cũng đã tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị đ ã hết thời gian sử dụng, không còn đáp ứng được tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất với tổng nguyên giá là 527 triệu VNĐ. Đây là m ột hư ớng đầu tư đ úng đắn trong đ iều kiện hiện nay khi mà cạnh tranh ngày càng ga y gắt đò i hỏi sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng tốt, mẫu m ã phong phú. Tuy nhiên, để thấy đư ợc rõ hơn về hiện trạng TSCĐ cũng như máy móc thiết bị của công ty ta cần xem xét đánh giá năng lực thực tế của TSCĐ. ( xem chi tiết bảng số 5) Qua số liệu ở bảng 5 cho thấy: Nhìn chung h ệ số hao mòn cuối năm đã giảm so với đầu năm (từ 45,59% giảm xuống còn 41,7%) do trong năm công ty đã có đ ầu tư thêm một lượng khá lớn TSCĐ. Tuy nhiên, với hệ số hao mòn như vậy ta có thể thấy có một phần không nhỏ TSCĐ của công ty đ ang trong tình trạng đã hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng. Máy móc thiết bị là nhóm có tỷ trọng lớn nhất tuy nhiên lại có tỷ lệ hao mòn cao nh ất (ngày 31/12/2003 là 50,39%, ngàySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 31/12/2004 giảm còn 43,3%). Để thấy rõ hơn về thực trạng máy móc thiết b ị của Công ty Cổ phần dệt 10/10 ta h ãy xem xét bảng số 6 - Bảng nguyên giá và giá trị còn lại của máy móc thiết bị Qua b ảng trên ta thấy máy móc thiết bị dệt chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá máy móc thiết bị (chiếm 56,35%) nhưng lại có hệ số hao mòn cao nhất là 54,74%,có tỷ lệ hao mòn cao như vậy là do máy m ắc sợi 4142 đã kh ấu hao hết, máy mắc sợi Kamayer có hệ số hao mòn 86,75% và một số máy móc khác có h ệ số hao mòn khá cao. Nhìn chung, máy móc thiết bị dệt chỉ có máy global là mới được đầu tư mua thêm trong năm 2004, còn đa ph ần là các máy đã hết khấu hao hoặc nếu còn thì cũng chỉ còn thời gian khấu hao trong 2, 3 n ăm tới. Trong năm qua công ty chủ yếu là đầu tư đổi mới thiết bị định hình, đ ặc biệt là máy v ăng sấy. Công ty đã mua thêm 4 máy văng sấy nhưng chủ yếu là mua máy cũ đã qua sử dụng. Vì thế mặc dù là nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn thấp (22,43%) tuy nhiên n ếu xét về năng lực sản xuất th ì cũng không thể cao như máy m ới đ ược. Ngoài ra, cũng phải thấy rằng với công suất như hiện nay (31 triệu m vải tuyn và 5,74 triệu m àn các loại) mà máy móc thiết bị cắt, may chiếm tỷ trọng quá thấp so với toàn bộ máy móc thiết bị (chiếm 1,21%) lại có hệ số hao mòn cao. Điều n ày sẽ tạo ra sự không nhịp nhàng trong từng khâu sản xuất. Tình hình trước mắt công ty chủ yếu là thuê ngoài gia công cắt và may màn, nhưng xét về lâu dài thì công ty cần phải đ ầu tư nhiều hơn n ữa vào máy móc thiết bị cắt, may để ho àn thiện h ơn nữa quy trình sản xuất sản phẩm. Bên cạnh đó, theo tài liệu thống kê thì có đến hơn 10% máy móc thiết bị của công ty đã kh ấu hao hết nhưng vẫn được sử dụng. Trong đó chủ yếu là các máySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dệt 5226, máy mắc sợi 4142, máy dệt U4 -5242….. Ngoài ra phần lớn các máy móc thiết bị được đầu tư từ những n ăm 80, đầu những năm 90. Chính vì vậy mà năng lực sản xuất của máy móc giảm sút, tiêu hao vật liệu tăng cao. Ví dụ với máy dệt 5226, 5223, U4 tiêu hao kim rãnh 26E theo định mức là 0,08 kim/kg vải nhưng thực tế số tiêu hao này là 0,0885 kim/kg vải, cao hơn định mức 0,0085 kim/kg vải. Không những thế sử dụng máy móc quá cũ đ ã khiến cho chi phí về dầu đốt cũng tăng lên. Đối với máy văng sấy 6593 theo đ ịnh mức tiêu hao dầu FO là 0,3 kg d ầu/kg vải nhưng thực tế đã tiêu hao đến 0,33 kg dầu/kg vải. Với tình hình như vậy công ty đ ã có đ ầu tư khá lớn để đổi mới máy móc thiết bị, tuy nhiên phần lớn số máy móc này là mua cũ đồng bộ đã qua sử dụng, cho n ên cũng chỉ có thể giải quyết tình trạng trước mắt nhằm đáp ứng các đơn đặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng còn xét về lâu dài thì công ty cũng cần phải cân nhắc về hiệu quả sử dụng của TSCĐ cũng như khả năng tài chính để có hướng đầu tư đổi mới cho ph ù hợp. Để đánh giá một cách cụ thể h ơn vấn đề này ta có thể xem xét bảng 7 Dựa vào bảng 7 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ năm 2004 so với năm 2003 đ ều có sự tăng trưởng cụ thể. + Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Nếu như năm 2003 cứ 1đồng VCĐ bình quân công ty bỏ ra kinh doanh sẽ tham gia tạo ra 5,762 đồng doanh thu thì đến năm 2004 tạo ra được 6,882 đồng doanh thu, như vậy hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 đ ã tăng 1,19 lần. + Chỉ tiêu hàm lượng VCĐ: Nếu như năm 2003 để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn đổi mới thiết bị tại Cty cổ phần dệt 10/10 - p5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn chung ta có th ể thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty Cổ phần dệt 10/10 như vậy là khá hợp lý bởi công ty là một doanh nghiệp sản xuất, vì th ế nhóm máy móc thiết bị phải chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, nhóm phương tiện vận tải lại chiếm tỷ trọng hơi thấp vì th ế không đ áp ứng được nhu cầu về chuyên chở hàng hóa nhất là trong điều kiện của công ty hiện nay mặt bằng sản xuất còn phân tán, không tập trung. Qua b ảng trên ta cũng có thể thấy trong năm công ty đ ã đ ầu tư thêm vào TSCĐ 20.974 triệu VNĐ. Trong đó đ ầu tư vào máy móc thiết bị tăng 20.269 triệu VNĐ (tăng 50,31% so với đầu n ăm 2004). Điều này cho thấy công ty đ ã chú trọng và ưu tiên cho việc đổi mới máy móc thiết bị. Bên cạnh đó công ty cũng đã tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị đ ã hết thời gian sử dụng, không còn đáp ứng được tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất với tổng nguyên giá là 527 triệu VNĐ. Đây là m ột hư ớng đầu tư đ úng đắn trong đ iều kiện hiện nay khi mà cạnh tranh ngày càng ga y gắt đò i hỏi sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng tốt, mẫu m ã phong phú. Tuy nhiên, để thấy đư ợc rõ hơn về hiện trạng TSCĐ cũng như máy móc thiết bị của công ty ta cần xem xét đánh giá năng lực thực tế của TSCĐ. ( xem chi tiết bảng số 5) Qua số liệu ở bảng 5 cho thấy: Nhìn chung h ệ số hao mòn cuối năm đã giảm so với đầu năm (từ 45,59% giảm xuống còn 41,7%) do trong năm công ty đã có đ ầu tư thêm một lượng khá lớn TSCĐ. Tuy nhiên, với hệ số hao mòn như vậy ta có thể thấy có một phần không nhỏ TSCĐ của công ty đ ang trong tình trạng đã hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng. Máy móc thiết bị là nhóm có tỷ trọng lớn nhất tuy nhiên lại có tỷ lệ hao mòn cao nh ất (ngày 31/12/2003 là 50,39%, ngàySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 31/12/2004 giảm còn 43,3%). Để thấy rõ hơn về thực trạng máy móc thiết b ị của Công ty Cổ phần dệt 10/10 ta h ãy xem xét bảng số 6 - Bảng nguyên giá và giá trị còn lại của máy móc thiết bị Qua b ảng trên ta thấy máy móc thiết bị dệt chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá máy móc thiết bị (chiếm 56,35%) nhưng lại có hệ số hao mòn cao nhất là 54,74%,có tỷ lệ hao mòn cao như vậy là do máy m ắc sợi 4142 đã kh ấu hao hết, máy mắc sợi Kamayer có hệ số hao mòn 86,75% và một số máy móc khác có h ệ số hao mòn khá cao. Nhìn chung, máy móc thiết bị dệt chỉ có máy global là mới được đầu tư mua thêm trong năm 2004, còn đa ph ần là các máy đã hết khấu hao hoặc nếu còn thì cũng chỉ còn thời gian khấu hao trong 2, 3 n ăm tới. Trong năm qua công ty chủ yếu là đầu tư đổi mới thiết bị định hình, đ ặc biệt là máy v ăng sấy. Công ty đã mua thêm 4 máy văng sấy nhưng chủ yếu là mua máy cũ đã qua sử dụng. Vì thế mặc dù là nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn thấp (22,43%) tuy nhiên n ếu xét về năng lực sản xuất th ì cũng không thể cao như máy m ới đ ược. Ngoài ra, cũng phải thấy rằng với công suất như hiện nay (31 triệu m vải tuyn và 5,74 triệu m àn các loại) mà máy móc thiết bị cắt, may chiếm tỷ trọng quá thấp so với toàn bộ máy móc thiết bị (chiếm 1,21%) lại có hệ số hao mòn cao. Điều n ày sẽ tạo ra sự không nhịp nhàng trong từng khâu sản xuất. Tình hình trước mắt công ty chủ yếu là thuê ngoài gia công cắt và may màn, nhưng xét về lâu dài thì công ty cần phải đ ầu tư nhiều hơn n ữa vào máy móc thiết bị cắt, may để ho àn thiện h ơn nữa quy trình sản xuất sản phẩm. Bên cạnh đó, theo tài liệu thống kê thì có đến hơn 10% máy móc thiết bị của công ty đã kh ấu hao hết nhưng vẫn được sử dụng. Trong đó chủ yếu là các máySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dệt 5226, máy mắc sợi 4142, máy dệt U4 -5242….. Ngoài ra phần lớn các máy móc thiết bị được đầu tư từ những n ăm 80, đầu những năm 90. Chính vì vậy mà năng lực sản xuất của máy móc giảm sút, tiêu hao vật liệu tăng cao. Ví dụ với máy dệt 5226, 5223, U4 tiêu hao kim rãnh 26E theo định mức là 0,08 kim/kg vải nhưng thực tế số tiêu hao này là 0,0885 kim/kg vải, cao hơn định mức 0,0085 kim/kg vải. Không những thế sử dụng máy móc quá cũ đ ã khiến cho chi phí về dầu đốt cũng tăng lên. Đối với máy văng sấy 6593 theo đ ịnh mức tiêu hao dầu FO là 0,3 kg d ầu/kg vải nhưng thực tế đã tiêu hao đến 0,33 kg dầu/kg vải. Với tình hình như vậy công ty đ ã có đ ầu tư khá lớn để đổi mới máy móc thiết bị, tuy nhiên phần lớn số máy móc này là mua cũ đồng bộ đã qua sử dụng, cho n ên cũng chỉ có thể giải quyết tình trạng trước mắt nhằm đáp ứng các đơn đặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng còn xét về lâu dài thì công ty cũng cần phải cân nhắc về hiệu quả sử dụng của TSCĐ cũng như khả năng tài chính để có hướng đầu tư đổi mới cho ph ù hợp. Để đánh giá một cách cụ thể h ơn vấn đề này ta có thể xem xét bảng 7 Dựa vào bảng 7 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ năm 2004 so với năm 2003 đ ều có sự tăng trưởng cụ thể. + Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Nếu như năm 2003 cứ 1đồng VCĐ bình quân công ty bỏ ra kinh doanh sẽ tham gia tạo ra 5,762 đồng doanh thu thì đến năm 2004 tạo ra được 6,882 đồng doanh thu, như vậy hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 đ ã tăng 1,19 lần. + Chỉ tiêu hàm lượng VCĐ: Nếu như năm 2003 để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn ngân hàng luận văn đại học mẫu luận văn tín dụng tín dụng ngân hàng trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 134 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 128 0 0 -
123 trang 114 0 0
-
96 trang 108 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0