Huy động vốn thông qua phát hành Trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc nhà nước Hà Tây - 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời nói đầu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độ phát triển của nền kinh tế, muốn có vốn phải tìm nguồn. Vậy phải huy động như thế nào - điều đó còn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nước. Đối với nước ta, vốn cho phát triển kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn thông qua phát hành Trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc nhà nước Hà Tây - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độ phát triển của nề n kinh tế, muốn có vốn phải tìm nguồn. Vậy phải huy động như thế nào - điều đó còn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nước. Đối với nước ta, vốn cho phát triển kinh tế đz trở thành vấn đề thách thức trong nhiều năm nay. Trong những năm qua, Chính phủ đã sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ huy động vốn trong cơ chế thị trường có hiệu quả. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khả năng lựa chọn các hình thức đầu tư thích hợp; góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời gian tới, cùng với các hình thức huy động vốn qua kênh Ngân hàng như: kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm để giải quyết nhu cầu vốn tín dụng. Việc mở rộng các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế của Chính phủ như: phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN). Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược vốn và tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán ở nước ta. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gian qua đã góp phần đáng kể giải quyết bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) đồng thời tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế, thu hút một l ượng tiền nhàn rỗi trong dân cư,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn cả về cơ chế và chính sách huy động vốn. Do đó phải tìm ra các giải pháp thích hợp nhất trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong hệ thống KBNN, làm thế nào để huy động vốn tối đa, có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Từ đó tạo một lượng vốn lớn cho NSNN và cho đầu tư phát triển kinh tế. Nhận th ức được tầm quan trọng đó, trong quá tr ình học tập tại trường và làm việc tại KBNN Hà Tây, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếu Chính phủ ở KBNN H à Tây” để viết khoá luận tốt nghiệp. Khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếu Chính phủ Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và những người quan tâm. Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông 1 qua phát hành trái phiếu Chính phủ Nhu cầu – khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội: 1.1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về vốn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, ổn định và bền vững, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc huy động vốn cần khai thác tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư của NSNN và các thành phần kinh tế. Mục tiêu tổng quát của chiến l ược ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1990 - 2000 là ra khỏi khủng hoảng – ổn định tình hình xã hội, vượt qua tình trạng của một nước nghèo và kém phát triển. Để đạt được mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ của Việt Nam là đẩy mạnh công cuộc đổi mới to àn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định ở mức 8 – 9% (trong đó công nghiệp tăng 14%/năm). Đến năm 2002 GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi so với năm 1990 tức là khoảng 400 – 450$/người/năm. Tuy nhiên, do một số khó khăn khách quan và chủ quan nảy sinh mà chủ yếu nhất phải kể đến là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm giảm nhịp độ phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động vốn thông qua phát hành Trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc nhà nước Hà Tây - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độ phát triển của nề n kinh tế, muốn có vốn phải tìm nguồn. Vậy phải huy động như thế nào - điều đó còn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nước. Đối với nước ta, vốn cho phát triển kinh tế đz trở thành vấn đề thách thức trong nhiều năm nay. Trong những năm qua, Chính phủ đã sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ huy động vốn trong cơ chế thị trường có hiệu quả. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khả năng lựa chọn các hình thức đầu tư thích hợp; góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời gian tới, cùng với các hình thức huy động vốn qua kênh Ngân hàng như: kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm để giải quyết nhu cầu vốn tín dụng. Việc mở rộng các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế của Chính phủ như: phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN). Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược vốn và tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán ở nước ta. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gian qua đã góp phần đáng kể giải quyết bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) đồng thời tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế, thu hút một l ượng tiền nhàn rỗi trong dân cư,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn cả về cơ chế và chính sách huy động vốn. Do đó phải tìm ra các giải pháp thích hợp nhất trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong hệ thống KBNN, làm thế nào để huy động vốn tối đa, có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Từ đó tạo một lượng vốn lớn cho NSNN và cho đầu tư phát triển kinh tế. Nhận th ức được tầm quan trọng đó, trong quá tr ình học tập tại trường và làm việc tại KBNN Hà Tây, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếu Chính phủ ở KBNN H à Tây” để viết khoá luận tốt nghiệp. Khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếu Chính phủ Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và những người quan tâm. Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông 1 qua phát hành trái phiếu Chính phủ Nhu cầu – khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội: 1.1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về vốn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, ổn định và bền vững, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc huy động vốn cần khai thác tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư của NSNN và các thành phần kinh tế. Mục tiêu tổng quát của chiến l ược ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1990 - 2000 là ra khỏi khủng hoảng – ổn định tình hình xã hội, vượt qua tình trạng của một nước nghèo và kém phát triển. Để đạt được mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ của Việt Nam là đẩy mạnh công cuộc đổi mới to àn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định ở mức 8 – 9% (trong đó công nghiệp tăng 14%/năm). Đến năm 2002 GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi so với năm 1990 tức là khoảng 400 – 450$/người/năm. Tuy nhiên, do một số khó khăn khách quan và chủ quan nảy sinh mà chủ yếu nhất phải kể đến là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm giảm nhịp độ phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tín dụng nghiệp vụ ngân hàng tín dụng ngân hàng luận văn đại học cấu trúc luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 162 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 138 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 136 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 123 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0 -
71 trang 90 0 0