Huyền tích Thạch Bi Sơn (Phú Yên)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên con đường thiên lý đi qua địa phận cực Nam Phú Yên, du khách sẽ bắt gặp cảnh quan đèo Cả hùng vĩ với những cung đường uốn lượn quanh co bên lưng dãy núi Trường Sơn vươn ra phía biển. Đứng ở đỉnh đèo nhìn xuống phía Đông là vịnh Vũng Rô xanh màu ngọc bích, ngước lên đỉnh núi là sẽ thấy khối đá khổng lồ sừng sững uy nghiêm vươn lên bầu trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền tích Thạch Bi Sơn (Phú Yên) Huyền tích Thạch Bi Sơn (Phú Yên)Trên con đường thiên lý đ i qua đ ịa phận cực Nam Phú Yên, du khách sẽ bắt gặp cảnh quan đ èoCả hùng vĩ với những cung đường uốn lượn quanh co bên lưng d ãy núi Trường Sơn vươn raphía biển. Đứng ở đỉnh đèo nhìn xuống phía Đông là vịnh Vũng Rô xanh màu ngọc bích, ngướclên đỉnh núi là sẽ thấy khối đá khổng lồ sừng sững uy nghiêm vươn lên bầu trời. Đó là Đá Bia,còn có tên gọi Thạch Bi Sơn.Đá Bia - một biểu tượng của Phú Yên gắn với nhiều huyền tích từ thuở cha ông mở nước đếnnhững con tàu không số vượt đ ường Hồ Chí Minh trên biển vận chuyển vũ khí cập bến Vũng Rôtrong kháng chiến chống Mỹ và những giá trị văn hóa lịch sử của một vùng đ ất giàu truyềnthống cách mạng kiên cường, đồng thời là danh thắng quốc gia độc nhất vô nhị.Huyền tích một thờiNằm ở độ cao 706m thuộc địa phận xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, Đá Bialà một khối đá cao 76m vươn thẳng lên bầu trời. Tương truyền 540 năm về trước, trong hànhtrình mở nước về cõi bờ Nam, vị minh quân Lê Thánh Tông đ ã sai người khắc chữ trên Đá Biavào mùa xuân năm Tân Mão - 1471.Từ thời xa xưa, Đá Bia được coi là ngọn núi thiêng, còn các nhà hàng hải người Pháp gọi làngón tay Chúa, vì theo họ từ ngo ài biển nhìn vào trông như một ngón tay chỉ thẳng lên trời,ngón tay đó trở thành dấu mốc tàu thuyền định hướng vào bến Đại Lãnh, Vũng Rô.Đến năm 1890, Varella - một sĩ quan hải quân Pháp chỉ định xây dựng ngọn hải đăng mũi Điệnnằm ở phía Đông Đá Bia vốn là một trong hai điểm đất liền ở Việt Nam đón b ình minh sớmnhất.Trước đó vào năm 1836, vua Minh M ạng đã cho thể hiện hình tượng… núi Đá Bia vào tuyênđỉnh - một trong 9 chiếc đỉnh đồng đặt tại Thế Miếu trong Đại nội Kinh thành Hu ế. Khoảng giữathế kỷ 19, quan đại thần triều Nguyễn Phan Thanh Giản đi qua đ èo Cả ngước nhìn lên Đá Biatưởng nhớ đến vua Lê Thánh Tông nên viết bài thơ chữ Hán, đ ược dịch nghĩa Mảnh đá đầu nondựng/ Tầng cao ngất một phương/ Chia b ờ nêu cột Hán/ Đuổi giặc trú xe Đường/ Chữ triện mâylu nét/ Công thần sử dọi gương/ Chạm bia người đã vắng/ Lữ khách chạnh lòng th ương .Cách đây hơn 63 năm, khi có mặt trong đoàn quân Nam tiến hướng vào mặt trận đèo Cả, thi sĩHữu Loan đã đ ể lại cho đời bài thơ Đèo Cả nổi tiếng nhất trong đời thơ của ông và được chọnlà một trong 100 b ài thơ hay nhất trong thế kỷ 20: Đèo Cả! Đèo Cả!/ Núi cao ngất/ Mây trời AiLao/ Sầu đại dương….Nh ững ngư ời đi Nam tiến/Dừng lại đây giữa đèo núi quê hương/ Tóc taitrùm vai rộng/ Không nhận ra ng ười làng/ Rau khe cơm vắt áo pha màu sa trường/ Ngày thâuvượn hót/ Đêm canh gặp hùm lang thang…. Những ngày đầu to àn quốc kháng chiến chốngPháp, đèo Cả là lá chắn không cho giặc Pháp tiến quân từ Nha Trang ra đánh chiếm Phú Yên,tạo nên vùng tự do Liên khu 5 và hình thành một hậu phương cho Tây Nguyên cùng các tỉnhNam Trung bộ.Trong kháng chiến chống Mỹ, Vũng Rô dưới chân núi Đá Bia là nơi đón những con tàu khôngsố vận chuyển vũ khí chi viện chiến trường Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk. Sau ba chuyến tàudo thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh chỉ huy đ ưa hơn 200 tấn vũ khí cập bến an to àn, ngày 1.2.1965,chuyến tàu 143 do thuyền trưởng Lê Văn Thêm chỉ huy vận chuyển 63 tấn vũ khí vào b ến LộDiêu, tỉnh Bình Định.Mới nửa hành trình thì tàu đ ược lệnh chuyển hướng vào Vũng Rô đ êm 15.2.1965. Bốc hàngxong, tàu chuẩn bị rời bến thì xảy ra sự cố hỏng neo, nên phải dùng lưới và lá cây ngụy trang.Nhưng sau đó đ ịch phát hiện được đã huy động máy bay trút bom. Trước tình huống đó, Đại độiK60 Phú Yên được lệnh sử dụng thuốc nổ đánh chìm tàu.Chinh phục đá biaMuốn lên tới Đá Bia không phải dễ dàng khi lu ồn rừng, leo núi nhiều giờ trên những lối đi đầygai góc, bụi rậm và dốc cao. Với ý tưởng khai thác tiềm năng văn hóa du lịch một vùng đất linhthiêng, năm 2000, Tỉnh đo àn Phú Yên triển khai dự án xây dựng con đường bậc thang lên đỉnhĐá Bia len lỏi giữa cánh rừng nguyên sinh đ ậm nét hoang sơ để thu hút những người thích dukhảo, leo núi chinh phục Đá Bia và tìm ngu ồn cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật.Theo con đường này hơn hai giờ sẽ lên tới Đá Bia sau khi vượt chặng cuối là cổng trời caongất với hơn 200 bậc thang. Ở đó thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng và huyền bí khiến cho du kháchtưởng chừng lạc vào cõi tiên. Đứng bên chân Đá Bia có thể nhìn thấy bức tranh sơn thủy hữutình mở rộng trong tầm mắt với thung lũng xanh màu cây lúa, cánh đ ồng tôm và biển cả mênhmông. Trong hệ động thực vật phong phú còn tồn tại ở núi Đá Bia, nét độc đáo nhất là du kháchcó thể lấy nước suối trong vắt đổ ra từ khe núi để pha chế, thưởng thức thứ trà xanh tự nhiênmọc trên lưng núi.Lên đ ỉnh Đá Bia cố tìm kiếm dấu tích những d òng chữ vua Lê Thánh Tông đ ã sai người khắctrên mặt đá, dẫu biết rằng trước đó nhiều nhà nghiên cứu khoa học lịch sử xã hội dò tìm khôngthấy nên đã có nhiều cuộc tranh luận. Còn tôi, chẳng hiểu sao vẫn thầm tin đó là sự thật, nhưngdòng chảy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền tích Thạch Bi Sơn (Phú Yên) Huyền tích Thạch Bi Sơn (Phú Yên)Trên con đường thiên lý đ i qua đ ịa phận cực Nam Phú Yên, du khách sẽ bắt gặp cảnh quan đ èoCả hùng vĩ với những cung đường uốn lượn quanh co bên lưng d ãy núi Trường Sơn vươn raphía biển. Đứng ở đỉnh đèo nhìn xuống phía Đông là vịnh Vũng Rô xanh màu ngọc bích, ngướclên đỉnh núi là sẽ thấy khối đá khổng lồ sừng sững uy nghiêm vươn lên bầu trời. Đó là Đá Bia,còn có tên gọi Thạch Bi Sơn.Đá Bia - một biểu tượng của Phú Yên gắn với nhiều huyền tích từ thuở cha ông mở nước đếnnhững con tàu không số vượt đ ường Hồ Chí Minh trên biển vận chuyển vũ khí cập bến Vũng Rôtrong kháng chiến chống Mỹ và những giá trị văn hóa lịch sử của một vùng đ ất giàu truyềnthống cách mạng kiên cường, đồng thời là danh thắng quốc gia độc nhất vô nhị.Huyền tích một thờiNằm ở độ cao 706m thuộc địa phận xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, Đá Bialà một khối đá cao 76m vươn thẳng lên bầu trời. Tương truyền 540 năm về trước, trong hànhtrình mở nước về cõi bờ Nam, vị minh quân Lê Thánh Tông đ ã sai người khắc chữ trên Đá Biavào mùa xuân năm Tân Mão - 1471.Từ thời xa xưa, Đá Bia được coi là ngọn núi thiêng, còn các nhà hàng hải người Pháp gọi làngón tay Chúa, vì theo họ từ ngo ài biển nhìn vào trông như một ngón tay chỉ thẳng lên trời,ngón tay đó trở thành dấu mốc tàu thuyền định hướng vào bến Đại Lãnh, Vũng Rô.Đến năm 1890, Varella - một sĩ quan hải quân Pháp chỉ định xây dựng ngọn hải đăng mũi Điệnnằm ở phía Đông Đá Bia vốn là một trong hai điểm đất liền ở Việt Nam đón b ình minh sớmnhất.Trước đó vào năm 1836, vua Minh M ạng đã cho thể hiện hình tượng… núi Đá Bia vào tuyênđỉnh - một trong 9 chiếc đỉnh đồng đặt tại Thế Miếu trong Đại nội Kinh thành Hu ế. Khoảng giữathế kỷ 19, quan đại thần triều Nguyễn Phan Thanh Giản đi qua đ èo Cả ngước nhìn lên Đá Biatưởng nhớ đến vua Lê Thánh Tông nên viết bài thơ chữ Hán, đ ược dịch nghĩa Mảnh đá đầu nondựng/ Tầng cao ngất một phương/ Chia b ờ nêu cột Hán/ Đuổi giặc trú xe Đường/ Chữ triện mâylu nét/ Công thần sử dọi gương/ Chạm bia người đã vắng/ Lữ khách chạnh lòng th ương .Cách đây hơn 63 năm, khi có mặt trong đoàn quân Nam tiến hướng vào mặt trận đèo Cả, thi sĩHữu Loan đã đ ể lại cho đời bài thơ Đèo Cả nổi tiếng nhất trong đời thơ của ông và được chọnlà một trong 100 b ài thơ hay nhất trong thế kỷ 20: Đèo Cả! Đèo Cả!/ Núi cao ngất/ Mây trời AiLao/ Sầu đại dương….Nh ững ngư ời đi Nam tiến/Dừng lại đây giữa đèo núi quê hương/ Tóc taitrùm vai rộng/ Không nhận ra ng ười làng/ Rau khe cơm vắt áo pha màu sa trường/ Ngày thâuvượn hót/ Đêm canh gặp hùm lang thang…. Những ngày đầu to àn quốc kháng chiến chốngPháp, đèo Cả là lá chắn không cho giặc Pháp tiến quân từ Nha Trang ra đánh chiếm Phú Yên,tạo nên vùng tự do Liên khu 5 và hình thành một hậu phương cho Tây Nguyên cùng các tỉnhNam Trung bộ.Trong kháng chiến chống Mỹ, Vũng Rô dưới chân núi Đá Bia là nơi đón những con tàu khôngsố vận chuyển vũ khí chi viện chiến trường Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk. Sau ba chuyến tàudo thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh chỉ huy đ ưa hơn 200 tấn vũ khí cập bến an to àn, ngày 1.2.1965,chuyến tàu 143 do thuyền trưởng Lê Văn Thêm chỉ huy vận chuyển 63 tấn vũ khí vào b ến LộDiêu, tỉnh Bình Định.Mới nửa hành trình thì tàu đ ược lệnh chuyển hướng vào Vũng Rô đ êm 15.2.1965. Bốc hàngxong, tàu chuẩn bị rời bến thì xảy ra sự cố hỏng neo, nên phải dùng lưới và lá cây ngụy trang.Nhưng sau đó đ ịch phát hiện được đã huy động máy bay trút bom. Trước tình huống đó, Đại độiK60 Phú Yên được lệnh sử dụng thuốc nổ đánh chìm tàu.Chinh phục đá biaMuốn lên tới Đá Bia không phải dễ dàng khi lu ồn rừng, leo núi nhiều giờ trên những lối đi đầygai góc, bụi rậm và dốc cao. Với ý tưởng khai thác tiềm năng văn hóa du lịch một vùng đất linhthiêng, năm 2000, Tỉnh đo àn Phú Yên triển khai dự án xây dựng con đường bậc thang lên đỉnhĐá Bia len lỏi giữa cánh rừng nguyên sinh đ ậm nét hoang sơ để thu hút những người thích dukhảo, leo núi chinh phục Đá Bia và tìm ngu ồn cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật.Theo con đường này hơn hai giờ sẽ lên tới Đá Bia sau khi vượt chặng cuối là cổng trời caongất với hơn 200 bậc thang. Ở đó thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng và huyền bí khiến cho du kháchtưởng chừng lạc vào cõi tiên. Đứng bên chân Đá Bia có thể nhìn thấy bức tranh sơn thủy hữutình mở rộng trong tầm mắt với thung lũng xanh màu cây lúa, cánh đ ồng tôm và biển cả mênhmông. Trong hệ động thực vật phong phú còn tồn tại ở núi Đá Bia, nét độc đáo nhất là du kháchcó thể lấy nước suối trong vắt đổ ra từ khe núi để pha chế, thưởng thức thứ trà xanh tự nhiênmọc trên lưng núi.Lên đ ỉnh Đá Bia cố tìm kiếm dấu tích những d òng chữ vua Lê Thánh Tông đ ã sai người khắctrên mặt đá, dẫu biết rằng trước đó nhiều nhà nghiên cứu khoa học lịch sử xã hội dò tìm khôngthấy nên đã có nhiều cuộc tranh luận. Còn tôi, chẳng hiểu sao vẫn thầm tin đó là sự thật, nhưngdòng chảy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thạch Bi Sơn kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịch du lịch trong nước du lịch Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 94 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 88 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 47 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0 -
146 trang 43 0 0