HUYỆT VỊ ĐÔNG Y: ÂM ĐÔ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí (vùng) thuộc Âm mà lại là nơi hội tụ của Kinh Thận và mạch Xung, vì vậy gọi là Âm Đô (Trung Y Cương Mục).Tên Khác: Thạch Cung, Thông Quan, Thực Cung.Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 19 của kinh Thận.+ Huyệt giao hội với Xung Mạch.Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách tuyến giữa bụng 0, 5 thốn, ngang h. Trung Quản (Nh.12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y: ÂM ĐÔ HUYỆT VỊ ĐÔNG Y: ÂM ĐÔ Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí (vùng) thuộc Âm mà lại là nơi hội tụ của Kinh Thận và mạchXung, vì vậy gọi là Âm Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thạch Cung, Thông Quan, Thực Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 19 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách tuyến giữa bụng 0, 5 thốn, ngang h. Trung Quản(Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to của bụng, bờ trong cơ thẳng to, mạc ngang, phúcmạc, khung tá tràng. Thần kinh vận động cơ là nhánh thần kinh gian sườn dưới và dây thần kinhbụng - sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D8. Chủ Trị: Trị bụng đau, bụng sôi, bụng đầy tức, hông sườn đau nóng. Châm Cứu: Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn. Cứu 5 - 7 tráng - Ôn cứu 10 - 15 phút. Ghi Chú: Không châm khi có thai. ÂM LĂNG TUYỀN Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xươngchầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm LăngTuyền. Tên Khác: Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân trước xươngchày, ở mặt trong đầu gối. Dùng ngón tay lần theo bờ trong xương ống chân, đếnngay dưới chỗ lồi xương cao nhất, đó là huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là bờ sau-trong và mặt sau đầu xương chầy, chỗ bám của cơ kheo,dưới chỗ bám của cơ bán mạc, mặt trước cơ sinh đôi trong. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy sau và nhánhcủa dây thần kinh hông kheo. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3. Tác Dụng: Điều vận trung tiêu, hóa thấp trệ, điều hòa bàng quang. Chủ Trị: Trị khớp gối viêm, kinh nguyệt không đều, ruột viêm, di tinh, cổ trướng,tiểu không thông, tiểu dầm. Châm Cứu: Châm thẳng (theo mé bờ sau xương ống chân), sâu 1-2 thốn. Cứu 3-5 tráng,Ôn cứu 5-10 phút. Tham Khảo: (” Bệnh ở phía trên và trong cơ thể (thuộc về tạng) phải thủ huyệt Âm LăngTuyền” (LKhu 1, 127). (“Nhiệt bệnh, rốn đau kịch liệt, lan lên ngực và hông sườn đau nhói, châmDũng Tuyền + Âm Lăng Tuyền “ (LKhu.23, 29).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y: ÂM ĐÔ HUYỆT VỊ ĐÔNG Y: ÂM ĐÔ Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí (vùng) thuộc Âm mà lại là nơi hội tụ của Kinh Thận và mạchXung, vì vậy gọi là Âm Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thạch Cung, Thông Quan, Thực Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 19 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách tuyến giữa bụng 0, 5 thốn, ngang h. Trung Quản(Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to của bụng, bờ trong cơ thẳng to, mạc ngang, phúcmạc, khung tá tràng. Thần kinh vận động cơ là nhánh thần kinh gian sườn dưới và dây thần kinhbụng - sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D8. Chủ Trị: Trị bụng đau, bụng sôi, bụng đầy tức, hông sườn đau nóng. Châm Cứu: Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn. Cứu 5 - 7 tráng - Ôn cứu 10 - 15 phút. Ghi Chú: Không châm khi có thai. ÂM LĂNG TUYỀN Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xươngchầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm LăngTuyền. Tên Khác: Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân trước xươngchày, ở mặt trong đầu gối. Dùng ngón tay lần theo bờ trong xương ống chân, đếnngay dưới chỗ lồi xương cao nhất, đó là huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là bờ sau-trong và mặt sau đầu xương chầy, chỗ bám của cơ kheo,dưới chỗ bám của cơ bán mạc, mặt trước cơ sinh đôi trong. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy sau và nhánhcủa dây thần kinh hông kheo. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3. Tác Dụng: Điều vận trung tiêu, hóa thấp trệ, điều hòa bàng quang. Chủ Trị: Trị khớp gối viêm, kinh nguyệt không đều, ruột viêm, di tinh, cổ trướng,tiểu không thông, tiểu dầm. Châm Cứu: Châm thẳng (theo mé bờ sau xương ống chân), sâu 1-2 thốn. Cứu 3-5 tráng,Ôn cứu 5-10 phút. Tham Khảo: (” Bệnh ở phía trên và trong cơ thể (thuộc về tạng) phải thủ huyệt Âm LăngTuyền” (LKhu 1, 127). (“Nhiệt bệnh, rốn đau kịch liệt, lan lên ngực và hông sườn đau nhói, châmDũng Tuyền + Âm Lăng Tuyền “ (LKhu.23, 29).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị âm đồ huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 145 5 0 -
97 trang 123 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0