![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y ĐẠI LĂNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục).Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ.Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả.Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y ĐẠI LĂNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y ĐẠI LĂNG Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vìvậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân cơ gan tay lớn và bé, hoặc gấp cácngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào lằn chỉ (văn) tay ở đâu, đólà huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay bé, ở sâu là khegiữa gân cơ gấp dài ngón tay cái và cơ gấp chung ngón tay nông và sâu, khe khớpcổ tay. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thầnkinh trụ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C7 hoặc C8. Tác Dụng: Thanh Tâm, định thần, lương huyết. Chủ trị: Trị cổ tay đau, khớp cổ tay viêm, hồi hộp, động kinh, mất ngủ. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 3 - 0, 5 thốn. Trị khớp xương cổ tay thì châm xiên. Cứu 1-3tráng - Ôn cứu 3-5 phút. Tham Khảo: (“Nếu khí loạn ở Tâm, (sinh ra tâm phiền, thích yên tĩnh), thủ huyệt Du củaTâm [Thần Môn) và Tâm Bào [Đại Lăng](LKhu. 34, 16). ĐÁI MẠCH Tên Huyệt: Huyệt nằm ở trên đường vận hành của mạch Đới (ở ngang thắt lưng), vìvậy gọi là Đái Mạch. Tên Khác: Đới Mạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Điên Cuồng’ (LKhu.22). Đặc Tính: + Huyệt thứ 26 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội với Mạch Đới + Huyệt trở nên mẫn cảm (ấn đau) với người bị huyết trắng (đới hạ) kinhniên. Vị Trí: Tại trung điểm của đầu xương sườn thứ 11 và 12, ngang với rốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to, cơ chéo bé c ủa bụng, cơ ngang bụng, mạc ngang,phúc mạc, Đại trường hoặc Thận. Thần kinh vận động cơ là 6 dây thần kinh gian sườn dưới và dây thần kinhbụng - sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D11. Tác Dụng: Điều Đới Mạch, tư Can Thận, lý hạ tiêu, lợi thấp nhiệt. Chủ Trị: Trị lưng và thắt lưng đau, thần kinh gian sườn đau, bàng quang viêm, màngtrong tư? cung viêm, kinh nguyệt rối loạn, bạch đớùi. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y ĐẠI LĂNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y ĐẠI LĂNG Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vìvậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân cơ gan tay lớn và bé, hoặc gấp cácngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào lằn chỉ (văn) tay ở đâu, đólà huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay bé, ở sâu là khegiữa gân cơ gấp dài ngón tay cái và cơ gấp chung ngón tay nông và sâu, khe khớpcổ tay. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thầnkinh trụ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C7 hoặc C8. Tác Dụng: Thanh Tâm, định thần, lương huyết. Chủ trị: Trị cổ tay đau, khớp cổ tay viêm, hồi hộp, động kinh, mất ngủ. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 3 - 0, 5 thốn. Trị khớp xương cổ tay thì châm xiên. Cứu 1-3tráng - Ôn cứu 3-5 phút. Tham Khảo: (“Nếu khí loạn ở Tâm, (sinh ra tâm phiền, thích yên tĩnh), thủ huyệt Du củaTâm [Thần Môn) và Tâm Bào [Đại Lăng](LKhu. 34, 16). ĐÁI MẠCH Tên Huyệt: Huyệt nằm ở trên đường vận hành của mạch Đới (ở ngang thắt lưng), vìvậy gọi là Đái Mạch. Tên Khác: Đới Mạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Điên Cuồng’ (LKhu.22). Đặc Tính: + Huyệt thứ 26 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội với Mạch Đới + Huyệt trở nên mẫn cảm (ấn đau) với người bị huyết trắng (đới hạ) kinhniên. Vị Trí: Tại trung điểm của đầu xương sườn thứ 11 và 12, ngang với rốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to, cơ chéo bé c ủa bụng, cơ ngang bụng, mạc ngang,phúc mạc, Đại trường hoặc Thận. Thần kinh vận động cơ là 6 dây thần kinh gian sườn dưới và dây thần kinhbụng - sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D11. Tác Dụng: Điều Đới Mạch, tư Can Thận, lý hạ tiêu, lợi thấp nhiệt. Chủ Trị: Trị lưng và thắt lưng đau, thần kinh gian sườn đau, bàng quang viêm, màngtrong tư? cung viêm, kinh nguyệt rối loạn, bạch đớùi. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị đại lăng huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 292 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 169 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 127 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
97 trang 125 0 0