HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DƯƠNG CƯƠNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang.Vị Trí: Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra 3 thốn, cách Đởm Du 1, 5 thốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DƯƠNG CƯƠNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DƯƠNG CƯƠNG Tên Huyệt: Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệtĐởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung YCương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra 3 thốn, cách Đởm Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ giansườn 10, phổi hoặc gan. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay,nhánh của dây thần kinh gian sườn 10. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thầnkinh D9. Tác Dụng: Thanh Đởm, Vị, hóa thấp nhiệt. Chủ Trị: Trị gan và mật viêm, vàng da, tiêu cha?y, bụng sôi, dạ dày viêm. Châm Cứu: Châm xiên 0, 5-0, 8 thốn - cứu 3-5 tráng - Ôn cứu 5-15 phút. Ghi Chú: Không châm sâu quá vì có thể đụng phổi. DƯƠNG GIAO Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi làDương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài,trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi và cơmác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên dài vẫn cơ mác bên ngắn, xương mác. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ - da. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Chủ Trị: Trị thần kinh tọa đau, cẳng chân đau nhức, hen suyễn. Phối Huyệt: 1. Phối Phong Long (Vi.40) + Thừa T ương (Nh.24) trị mặt sưng phù (GiápẤt Kinh). 2. Phối Lâm Khấp (Đ.41) trị ngực đầy tức (Tư Sinh Kinh). 3. Phối Giải Khê (Vi.41) trị hồi hộp, lo sợ (Bách Chứng Phú). 4. Phối Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Huyết Hải (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34)+ Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị đầu gối sưng đau, đùi đau dolạnh (Châm Cứu Học Giản Biên). 5. Phối Côn Lôn (Bq.60) + Giải Khê (Vi.41) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị gân cơvùng cẳng chân viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải ) Châm Cứu: Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.•
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DƯƠNG CƯƠNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DƯƠNG CƯƠNG Tên Huyệt: Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệtĐởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung YCương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra 3 thốn, cách Đởm Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ giansườn 10, phổi hoặc gan. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay,nhánh của dây thần kinh gian sườn 10. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thầnkinh D9. Tác Dụng: Thanh Đởm, Vị, hóa thấp nhiệt. Chủ Trị: Trị gan và mật viêm, vàng da, tiêu cha?y, bụng sôi, dạ dày viêm. Châm Cứu: Châm xiên 0, 5-0, 8 thốn - cứu 3-5 tráng - Ôn cứu 5-15 phút. Ghi Chú: Không châm sâu quá vì có thể đụng phổi. DƯƠNG GIAO Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi làDương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài,trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi và cơmác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên dài vẫn cơ mác bên ngắn, xương mác. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ - da. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Chủ Trị: Trị thần kinh tọa đau, cẳng chân đau nhức, hen suyễn. Phối Huyệt: 1. Phối Phong Long (Vi.40) + Thừa T ương (Nh.24) trị mặt sưng phù (GiápẤt Kinh). 2. Phối Lâm Khấp (Đ.41) trị ngực đầy tức (Tư Sinh Kinh). 3. Phối Giải Khê (Vi.41) trị hồi hộp, lo sợ (Bách Chứng Phú). 4. Phối Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Huyết Hải (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34)+ Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị đầu gối sưng đau, đùi đau dolạnh (Châm Cứu Học Giản Biên). 5. Phối Côn Lôn (Bq.60) + Giải Khê (Vi.41) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị gân cơvùng cẳng chân viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải ) Châm Cứu: Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.•
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị dương cương huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0