HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HẠ QUAN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (LKhu.2)Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Vị.+ Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HẠ QUAN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HẠ QUAN Tên Huyệt: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượngquan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Vị Trí: Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má, nơigóc phía trước của mo?m tiếp xương thái dương và lồi cầu xương hàm dưới. Giải Phẫu: Dưới da là tuyến mang tai, chỗ bám của bờ sau cơ nhai, ở sâu có cơ chânbướm ngoài. Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh sọ não số V. Da vùng huyệt chi phối bởi thần kinh sọ não số V. Tác Dụng: Sơ phong, hoạt lạc. Chủ Trị: Trị răng đau, liệt mặt, thần kinh tam thoa đau, khớp hàm dưới viêm. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn, Ôn cứu 5 - 10 phút. + Trị dây thần kinh tam thoa đau: hướng mũi kim xuống dưới. + Trị khớp hàm viêm: châm xiên, hướng mũi kim ra phía trước hoặc sau. + Trị răng đau: châm dọc theo xương hàm hướng về phía răng đau. + Trị tai giữa viêm: châm luồn kim hướng về bên phải cho có ca?m giác lanđến tai. + Trị cơ nhai co rút: châm xiên dưới da. HÃM CỐC Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là Hãm Cốc (TrungY Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L. Khu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 43 của kinh Vị. + Huyệt Du, thuộc hành Mộc. Vị Trí: Ở chỗ lõm nối thân và đầu trước xương bàn chân 2, giữa kẽ ngón chân 2 -3, trên huyệt Nội Đình 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗic ngón chân 2 và 3 của cơ duỗi dài và cơduỗi ngắn các ngón chân, các gian cốt mu chân 2, khe giữa xương bàn chân 2 và 3. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chày trước và nhánhcủa dây thần kinh chày sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Chủ Trị: Trị mặt phù, toàn thân phù thũng, sôi ruột, bụng đau, họng viêm, mu bànchân sưng đau. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn, Cứu 3 - 7 tráng, Ôn cứu 5 - 15 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HẠ QUAN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HẠ QUAN Tên Huyệt: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượngquan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Vị Trí: Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má, nơigóc phía trước của mo?m tiếp xương thái dương và lồi cầu xương hàm dưới. Giải Phẫu: Dưới da là tuyến mang tai, chỗ bám của bờ sau cơ nhai, ở sâu có cơ chânbướm ngoài. Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh sọ não số V. Da vùng huyệt chi phối bởi thần kinh sọ não số V. Tác Dụng: Sơ phong, hoạt lạc. Chủ Trị: Trị răng đau, liệt mặt, thần kinh tam thoa đau, khớp hàm dưới viêm. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn, Ôn cứu 5 - 10 phút. + Trị dây thần kinh tam thoa đau: hướng mũi kim xuống dưới. + Trị khớp hàm viêm: châm xiên, hướng mũi kim ra phía trước hoặc sau. + Trị răng đau: châm dọc theo xương hàm hướng về phía răng đau. + Trị tai giữa viêm: châm luồn kim hướng về bên phải cho có ca?m giác lanđến tai. + Trị cơ nhai co rút: châm xiên dưới da. HÃM CỐC Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là Hãm Cốc (TrungY Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L. Khu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 43 của kinh Vị. + Huyệt Du, thuộc hành Mộc. Vị Trí: Ở chỗ lõm nối thân và đầu trước xương bàn chân 2, giữa kẽ ngón chân 2 -3, trên huyệt Nội Đình 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗic ngón chân 2 và 3 của cơ duỗi dài và cơduỗi ngắn các ngón chân, các gian cốt mu chân 2, khe giữa xương bàn chân 2 và 3. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chày trước và nhánhcủa dây thần kinh chày sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Chủ Trị: Trị mặt phù, toàn thân phù thũng, sôi ruột, bụng đau, họng viêm, mu bànchân sưng đau. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn, Cứu 3 - 7 tráng, Ôn cứu 5 - 15 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị hạ quan huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0