HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HOÀN KHIÊU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu.Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt.Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cư?u Châm, có tác dụng nâng cao và phục hồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HOÀN KHIÊU HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HOÀN KHIÊU Tên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông làhuyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cư?u Châm, có tác dụng nâng cao và phụchồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. + Nhận được một mạch phụ của kinh Túc Thái Dương, huyệt xuất phátkinh Biệt Túc Thiếu Dương, nơi tách ra một mạch phụ đến vùng sinh thực khí ởxương mu để liên lạc với kinh Túc Quyết Âm tại huyệt Khúc Cốt (Nh.2). Vị Trí: Nằm nghiêng co chân đau ở trên, chân dưới duỗi thẳng, huyệt ở vị trí 1/3ngoài và 2/3 trong của đoạn nối điểm cao nhấ t của mấu chuyển lớn xương đùi vàkhe xương cùng. Hoặc nằm sấp, gấp chân vào mông, gót chân chạm mông ở đâu,đó là huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là cơ mông to, bờ dưới cơ tháp, bờ trên cơ sinh đôi trên. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mông trên, dây thầnkinh mông dưới và các nhánh của đám rối thần kinh cùng. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L2. Tác Dụng: Thông kinh lạc, tiêu khí trệ. Chủ Trị: Trị chi dưới liệt, khớp háng viêm, thần kinh tọa đau, cước khí. Châm Cứu: Châm thẳng 2-3 thốn hoặc hướng mũi kim qua 2 bên. Cứu 5 - 10 tráng - Ôncứu 10 - 15 phút. Tham Khảo: (“Xương đùi không đưa lên được, nên nằm nghiêng 1 bên để thủ huyệt,huyệt nằm ở chỗ mấu chuyển (Hoàn Khiêu ), châm sâu bằng kim Viên lợi châm,không nên dùng kim Đại châm”(LKhu.24, 29). (“ Nếu tà khách ở Lạc của kinh túc Thiếu Dương Đởm, gây đau nhức ởkhớp háng, không thể cất đùi lên được, châm Hoàn Khiêu với kim dài. Nếu là hàntà pHải lưu kim lâu, châm theo tuần trăng”(TVấn.63, 39). (“Vùng thắt lưng đau nhức lan xuống bụng dưới, không thể ngư?a ngườilên được, pHải châm Hoàn Khiêu và dựa vào sự xuất hiện và biến mất của mặttrăng (Nguyệt sinh, Nguyệt tư?) để tính số lần châm, bệnh ở bên pHải, châm bêntrái, và ngược lại. Thiên ‘Thích Yêu Thống’ (TVấn.41, 22).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HOÀN KHIÊU HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HOÀN KHIÊU Tên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông làhuyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cư?u Châm, có tác dụng nâng cao và phụchồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. + Nhận được một mạch phụ của kinh Túc Thái Dương, huyệt xuất phátkinh Biệt Túc Thiếu Dương, nơi tách ra một mạch phụ đến vùng sinh thực khí ởxương mu để liên lạc với kinh Túc Quyết Âm tại huyệt Khúc Cốt (Nh.2). Vị Trí: Nằm nghiêng co chân đau ở trên, chân dưới duỗi thẳng, huyệt ở vị trí 1/3ngoài và 2/3 trong của đoạn nối điểm cao nhấ t của mấu chuyển lớn xương đùi vàkhe xương cùng. Hoặc nằm sấp, gấp chân vào mông, gót chân chạm mông ở đâu,đó là huyệt. Giải Phẫu: Dưới da là cơ mông to, bờ dưới cơ tháp, bờ trên cơ sinh đôi trên. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mông trên, dây thầnkinh mông dưới và các nhánh của đám rối thần kinh cùng. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L2. Tác Dụng: Thông kinh lạc, tiêu khí trệ. Chủ Trị: Trị chi dưới liệt, khớp háng viêm, thần kinh tọa đau, cước khí. Châm Cứu: Châm thẳng 2-3 thốn hoặc hướng mũi kim qua 2 bên. Cứu 5 - 10 tráng - Ôncứu 10 - 15 phút. Tham Khảo: (“Xương đùi không đưa lên được, nên nằm nghiêng 1 bên để thủ huyệt,huyệt nằm ở chỗ mấu chuyển (Hoàn Khiêu ), châm sâu bằng kim Viên lợi châm,không nên dùng kim Đại châm”(LKhu.24, 29). (“ Nếu tà khách ở Lạc của kinh túc Thiếu Dương Đởm, gây đau nhức ởkhớp háng, không thể cất đùi lên được, châm Hoàn Khiêu với kim dài. Nếu là hàntà pHải lưu kim lâu, châm theo tuần trăng”(TVấn.63, 39). (“Vùng thắt lưng đau nhức lan xuống bụng dưới, không thể ngư?a ngườilên được, pHải châm Hoàn Khiêu và dựa vào sự xuất hiện và biến mất của mặttrăng (Nguyệt sinh, Nguyệt tư?) để tính số lần châm, bệnh ở bên pHải, châm bêntrái, và ngược lại. Thiên ‘Thích Yêu Thống’ (TVấn.41, 22).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị hòan khiêu huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 154 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0