HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HỢP CỐC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu.Tên Khác: Hổ Khẩu.Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường.+ Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HỢP CỐC HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HỢP CỐC Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) củamiệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường,rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và ngón cái sát nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắpngón trỏ ngón cái. (c) Ngón tay cái và ngón tay trỏ xòe rộng, lấy nếp gấp giữa đốt 1 và đốt 2của ngón tay cái bên kia để vào chỗ da nối ngón trỏ và ngón cái (hổ khẩu tay này,đặt áp đầu ngón cái lên mu bàn tay giữa 2 xương bàn 1 và 2), đầu ngón tay ở đâu,nơi đó là huyệt, ấn vào có cảm giác ê tức. Giải Phẫu: Dưới da là cơ gian cốt mu tay, bờ trên cơ khép ngón tay cái, bờ trong gâncơ duỗi dài ngón tay cái. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh trụ và dây thần kinhtay quay. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6-C7. Tác Dụng: Trấn thống, thanh tiết Phế khí, thông giáng Trường Vị, phát biểu, gia?inhiệt, khu phong. Chủ Trị: Trị ngón tay đau, ngón tay tê, bàn tay liệt, cánh tay liệt, đầu đau, răng đau,liệt mặt, amygdale viêm, khớp hàm dưới viêm, mắt đau, cảm cúm, sốt, b ướu giápđơn thuần, làm co bóp tư? cung. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn. Cứu 3 - 5 tráng. Ôn cứu 5 - 10 phút. Ghi Chú: Có thai không châm. Tham Khảo: (“Dư nhiệt chưa dứt, trước tiên châm Khúc Trì, rồi đến Túc Tam Lý vàHợp Cốc, 2 huyệt này trừ dư nhiệt rất hay” (Châm Cứu Tụ Anh). (“Bệnh đầu, mặt, tai, mắt, mũi, miệng: lấy Khúc Trì + Hợp Cốc làmchính”(Tạp Bệnh Huyệt Pháp Ca). ( “Không mồ hôi càng nên bổ huyệt Hợp Cốc, tả huyệt Phục Lưu, tất cảcùng châm. Nếu mồ hôi chảy nhiều không cầm: Hợp Cốc thu bổ hiệu quả nh ưthần” (Lan Giang Phú).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HỢP CỐC HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HỢP CỐC Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) củamiệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường,rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và ngón cái sát nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắpngón trỏ ngón cái. (c) Ngón tay cái và ngón tay trỏ xòe rộng, lấy nếp gấp giữa đốt 1 và đốt 2của ngón tay cái bên kia để vào chỗ da nối ngón trỏ và ngón cái (hổ khẩu tay này,đặt áp đầu ngón cái lên mu bàn tay giữa 2 xương bàn 1 và 2), đầu ngón tay ở đâu,nơi đó là huyệt, ấn vào có cảm giác ê tức. Giải Phẫu: Dưới da là cơ gian cốt mu tay, bờ trên cơ khép ngón tay cái, bờ trong gâncơ duỗi dài ngón tay cái. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh trụ và dây thần kinhtay quay. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6-C7. Tác Dụng: Trấn thống, thanh tiết Phế khí, thông giáng Trường Vị, phát biểu, gia?inhiệt, khu phong. Chủ Trị: Trị ngón tay đau, ngón tay tê, bàn tay liệt, cánh tay liệt, đầu đau, răng đau,liệt mặt, amygdale viêm, khớp hàm dưới viêm, mắt đau, cảm cúm, sốt, b ướu giápđơn thuần, làm co bóp tư? cung. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 5 - 1 thốn. Cứu 3 - 5 tráng. Ôn cứu 5 - 10 phút. Ghi Chú: Có thai không châm. Tham Khảo: (“Dư nhiệt chưa dứt, trước tiên châm Khúc Trì, rồi đến Túc Tam Lý vàHợp Cốc, 2 huyệt này trừ dư nhiệt rất hay” (Châm Cứu Tụ Anh). (“Bệnh đầu, mặt, tai, mắt, mũi, miệng: lấy Khúc Trì + Hợp Cốc làmchính”(Tạp Bệnh Huyệt Pháp Ca). ( “Không mồ hôi càng nên bổ huyệt Hợp Cốc, tả huyệt Phục Lưu, tất cảcùng châm. Nếu mồ hôi chảy nhiều không cầm: Hợp Cốc thu bổ hiệu quả nh ưthần” (Lan Giang Phú).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị hợp cốc huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0